Các định luật bảo toàn
- Câu 1 : Véc-tơ động lượng là véc-tơ:
A Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc.
B Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc \(\alpha \)bất kỳ.
C Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc.
D Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.
- Câu 2 : Một vật khối lượng \(m\), đang chuyển động với vận tốc \(\vec v\). Động lượng của vật có thể xác định bằng biểu thức:
A \(\vec p = - m\vec v\)
B \(p = mv\)
C \(\vec p = m\vec v\)
D \(p = - mv\)
- Câu 3 : Một ô tô A có khối lượng \({m_1}\) đang chuyển động với vận tốc \({\vec v_1}\) đuổi theo một ô tô B có khối lượng \({m_2}\)chuyển động với vận tốc \({\vec v_2}\). Động lượng của xe A đối với hệ quy chiếu gắn với xe B là :
A \({\vec p_{AB}} = {m_1}\left( {{{\vec v}_1} - {{\vec v}_2}} \right)\)
B \({\vec p_{AB}} = - {m_1}\left( {{{\vec v}_1} - {{\vec v}_2}} \right)\)
C \({\vec p_{AB}} = {m_1}\left( {{{\vec v}_1} + {{\vec v}_2}} \right)\)
D \({\vec p_{AB}} = - {m_1}\left( {{{\vec v}_1} + {{\vec v}_2}} \right)\).
- Câu 4 : Một tàu vũ trụ có khối lượng \(M\)đi trong không gian sâu thẳm với vận tốc \({v_1} = 2100km/s\) so với Mặt Trời. Nó ném đi tầng cuối cùng có khối lượng \(0,2M\) với tốc độ đối với tàu là \(u{\rm{ }} = {\rm{ }}500km/h\). Sau đó tốc độ của tàu là :
A \({v'_1} = 2200km/h\)
B \({v'_1} = 2000km/h\)
C \({v'_1} = 1600\;km/h\)
D \({v'_1} = 2600km/h\)
- Câu 5 : Một vật khối lượng \(0,7{\rm{ }}kg\) đang chuyển động theo phương ngang với tốc độ \(5{\rm{ }}m/s\) thì va vào bức tường thẳng đứng. Nó nảy ngược trở lại với tốc độ \(2{\rm{ }}m/s\). Chọn chiều dương là chiều bóng nảy ra. Độ thay đổi động lượng của nó là :
A \(3,5{\rm{ }}kg.m/s\)
B \(2,45{\rm{ }}kg.m/s\)
C \(4,9{\rm{ }}kg.m/s\)
D \(1,1{\rm{ }}kg.m/s\)
- Câu 6 : Một người khối lượng m đang treo mình trên cành cây thì thấy một chiếc ô tô tải khối lượng \(M\) đang đi ngang qua với vận tốc \(V\). Người đó thả mình rơi xuống thùng xe. Vận tốc của cả người và xe sau đó là :
A \(V' = \frac{{\left( {M + m} \right)V}}{M}\)
B \(V' = \frac{{MV}}{{\left( {M + m} \right)}}\)
C \(V' = - \frac{{\left( {M + m} \right)V}}{M}\)
D \(V' = - \frac{{MV}}{{\left( {M + m} \right)}}\)
- Câu 7 : Một vật có khối lượng \(2{\rm{ }}kg\) thả rơi tự do từ độ cao \(20m\) xuống mặt đất. Độ biến thiên động lượng của vật trước khi chạm đất là bao nhiêu? Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lấy \(g{\rm{ }} = {\rm{ }}10m/{s^2}\)
A \(\Delta p = 40kg.m/s\)
B \(\Delta p = - 40kg.m/s\)
C \(\Delta p = 20kg.m/s\)
D \(\Delta p = - 20kg.m/s\)
- Câu 8 : Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của công ?
A \(J\)
B \(N.m\)
C \(kg.{m^2}/{s^2}\)
D \(kg.{m^2}/s\)
- Câu 9 : Trong trường hợp lực \(\overrightarrow F \) không đổi, vật chuyển động theo phương của lực tác dụng thì công suất là đại lượng được tính bằng :
A Tích của công và thời gian thực hiện công.
B Tích của lực tác dụng và vận tốc.
C Thương số của công và vận tốc.
D Thương số của lực và thời gian tác dụng lực.
- Câu 10 : Công của trọng lực có giá trị là bao nhiêu khi vật chuyển động được \(5s\)?
A \(147,92J\)
B \(170,8J\)
C \(85,38J\)
D \(58,83J\)
- Câu 11 : Công của lực ma sát có giá trị là bao nhiêu khi vật chuyển động được \(5s\)?
A \(38,74J\)
B \( - 38,74J\)
C \(19,37J\)
D \( - 19,37J\)
- Câu 12 : Công suất của động cơ có giá trị là:\(P = 37500W\)
B \(P = 166,67{\rm{W}}\)
C \(P = 18750{\rm{W}}\)
D \(P = 333,33W\)
- Câu 13 : Ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều sau \(20s\) đạt vận tốc \(20m/s\). Công suất trung bình của động cơ trong thời gian đó có giá trị là:
A \(37500{\rm{W}}\)
B \(1875W\)
C \(52500{\rm{W}}\)
D \(54687,5W\)
- Câu 14 : Một khẩu súng có khối lượng \(50kg\) bắn đạn theo phương ngang. Khối lượng của đạn là \(2kg\), vận tốc khi rời nòng là \(500m/s\). Sau khi bắn, súng giật lùi một đoạn \(50cm\). Công của lực hãm có giá trị là:
A \({A_h} = - 20000J\)
B \({A_h} = - 10000J\)
C \({A_h} = 10000J\)
D \({A_h} = 20000J\)
- Câu 15 : Một viên đạn khối lượng \(14g\) chuyển động với vận tốc \(400m/s\) theo phương ngang xuyên qua tấm gỗ dày \(5cm\). Vận tốc của viên đạn sau khi xuyên qua gỗ là \(120m/s\). Lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn là :
A \({F_c} = 24416N\)
B \({F_c} = - 24416N\)
C \({F_c} = - 20384N\)
D \({F_c} = - 10192N\)
- Câu 16 : Hai quả cầu chuyển động cùng vận tốc va chạm đàn hồi trực diện với nhau. Sau va chạm quả cầu có khối lượng \(300g\) dừng lại hẳn. Khối lượng của quả cầu còn lại có giá trị là :
A \(150g\)
B \(300g\)
C \(600g\)
D \(100g\)
- Câu 17 : Bao lâu sau khi bắt đầu rơi, vật có động năng là \(5J\) ?
A \(10s\)
B \(2s\)
C \(0,5s\)
D \(1s\)
- Câu 18 : Sau quãng đường rơi là bao nhiêu thì vật có động năng là \(4J\) ?
A \(2m\)
B \(4m\)
C \(4\sqrt 5 m\)
D \(8m\)
- Câu 19 : Tính thế năng của vật khi chọn gốc thế năng là đáy hố.
A \({{\rm{W}}_t} = 250J\)
B \({{\rm{W}}_t} = 200J\)
C \({{\rm{W}}_t} = 150J\)
D \({{\rm{W}}_t} = 50J\)
- Câu 20 : Cho vật rơi không vận tốc ban đầu, tìm vận tốc của vật khi chạm đáy hố ? Bỏ qua sức cản của không khí.
A \(20m/s\)
B \(10m/s\)
C \(22,36m/s\)
D \(24,49m/s\)
- Câu 21 : Với gốc thế năng tại mặt đất thì thế năng của vật khi nằm ở đáy hố bằng bao nhiêu ?
A \(200J\)
B \(150J\)
C \(0J\)
D \( - 50J\)
- Câu 22 : Vị trí ứng với góc \(\alpha = {30^0}\)
A \(1,783m/s\)
B \(1,26m/s\)
C \(3,12m/s\)
D \(1,59m/s\)
- Câu 23 : Vị trí cân bằng
A \(0m/s\)
B \(2,42m/s\)
C \(1,71m/s\)
D \(2,93m/s\)
- Câu 24 : Vật về tới vị trí lò xo không bị biến dạng
A \(0,2m/s\)
B \(5m/s\)
C \(1,25m/s\)
D \(3,95cm/s\)
- Câu 25 : Vật về tới vị trí lò xo dãn \(3cm\)
A \(1,46m/s\)
B \(0,16m/s\)
C \(100m/s\)
D \(1m/s\)
- Câu 26 : Một viên đạn khối lượng \(2kg\) chuyển động theo phương ngang với vận tốc \(250m/s\) nổ thành hai mảnh. Mảnh khối lượng \(1,5kg\) có vận tốc \(250m/s\) bay thẳng đứng xuống dưới. Hoải mảnh thứ hai bay theo phương nào và với vận tốc bằng bao nhiêu ?
A Bay theo phương hợp với phương ngang một góc \(36,{87^0}\) với vận tốc \({v_2} = 1250m/s\)
B Bay theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc \(36,{87^0}\) với vận tốc \({v_2} = 1250m/s\)
C Bay thẳng đứng hướng lên với vận tốc \({v_2} = 625m/s\)
D Bay theo phương ngang với vận tốc \({v_2} = 625m/s\)
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất