Đề thi chính thức vào 10 môn Toán Sở GD&ĐT Khánh H...
- Câu 1 : (Không sử dụng máy tính cầm tay)a) Tính giá trị của biểu thức \(T = \sqrt {\frac{1}{2}} + \frac{{\sqrt 5 - 1}}{{\sqrt {10} - \sqrt 2}} - \sqrt {3 - 2\sqrt 2 } \)b) Giải phương trình \(x - 3\sqrt x - 10 = 0\)
A a) \(T=5\)
b) \(x = 25\).
B a) \(T=1\)
b) \(x = 25\).
C a) \(T=1\)
b) \(x = 15\).
D a) \(T=2\)
b) \(x = 22\).
- Câu 2 : Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol \(\left( P \right):\,\,y = - 3{x^2}\) và hai điểm \(A\left( { - 1; - 3} \right);\,\,B\left( {2;3} \right)\).a) Chứng tỏ rằng điểm A thuộc parabol (P).b) Tìm tọa độ điểm C (C khác A) thuộc parabol (P) sao cho ba điểm A, B, C thẳng hàng.
A \(C\left( {\frac{1}{3}; - \frac{1}{3}} \right)\).
B \(C\left( {\frac{1}{3}; - \frac{1}{2}} \right)\).
C \(C\left( {\frac{1}{2}; - \frac{1}{3}} \right)\).
D \( C\left( {\frac{1}{2}; - \frac{1}{2}} \right)\).
- Câu 3 : a) Tìm hai số, biết tổng của chúng bằng 7 và tích của chúng bằng 12.b) Một hội trường có 300 ghế ngồi (loại ghế một người ngồi) được xếp thành nhiều dãy với số lượng ghế mỗi dãy như nhau để tổ chức một sự kiện. Vì số người dự lên đến 351 người nên người ta phải xếp thêm 1 dãy ghế có số lượng như dãy ghế ban đầu và sau đó xếp thêm mỗi dãy 2 ghế (kể cả dãy ghế xếp thêm) để vừa đủ mỗi người ngồi 1 ghế. Hỏi ban đầu hội trường đó có bao nhiêu ghế?
A a) 4 và 5
b) 25 ghế.
B a) 3 và 4.
b) 25 ghế.
C a) 2 và 3.
b) 20 ghế.
D a) 3 và 4.
b) 35 ghế.
- Câu 4 : Cho đường tròn (O; OA). Trên bán kính OA lấy điểm I sao cho \(OI = \frac{1}{3}OA\). Vẽ dây BC vuông góc với OA tại điểm I và vẽ đường kính BD. Gọi E là giao điểm của AD và BC.a) Chứng minh DA là tia phân giác của \(\widehat {BDC}\).b) Chứng minh OE vuông góc với AD.c) Lấy điểm M trên đoạn IB (M khác I và B). Tia AM cắt đường tròn (O) tại điểm N. Tứ giác MNDE có phải là một tứ giác nội tiếp hay không? Vì sao?
- Câu 5 : Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của một hình trụ có chu vi đường tròn đáy là 16 cm và chiều cao là 5cm.
A \({S_{xq}} = 90\,\,\left( {c{m^2}} \right)\).; \({S_{tp}} = 90 + \frac{{128}}{\pi }\,\,\left( {c{m^2}} \right)\).
\(V = \frac{{320}}{\pi }\,\,\left( {c{m^3}} \right)\).
B \({S_{xq}} = 70\,\,\left( {c{m^2}} \right)\).; \({S_{tp}} = 70 + \frac{{128}}{\pi }\,\,\left( {c{m^2}} \right)\).
\(V = \frac{{320}}{\pi }\,\,\left( {c{m^3}} \right)\).
C \({S_{xq}} = 80\,\,\left( {c{m^2}} \right)\).; \({S_{tp}} = 80 + \frac{{128}}{\pi }\,\,\left( {c{m^2}} \right)\).
\(V = \frac{{320}}{\pi }\,\,\left( {c{m^3}} \right)\).
D \({S_{xq}} = 80\,\,\left( {c{m^2}} \right)\).; \({S_{tp}} = 80 + \frac{{118}}{\pi }\,\,\left( {c{m^2}} \right)\).
\(V = \frac{{330}}{\pi }\,\,\left( {c{m^3}} \right)\).
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn