Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 11

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu. Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu. Mời các em cùng theo dõi nhé!

Nhận định về bài Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu, Phạm Văn Đồng cho rằng đó là “Khúc ca của những người thất thế nhưng vẫn hiên ngang”. Hãy phân tích bài văn để làm sáng tỏ nhận định trên.

   “Chết là hết”, người đời thường nói vậy. Và cuối cùng ai cũng phải chết. Nhưng có những cái chết “không một tiếng vang”; lại có những cái chết để “tiếng thơm muôn thuở”. Người nghĩa sĩ cần Giuộc năm xưa đứng dậy chống Pháp đã lựa chọn cái chết thật đẹp: “Thác mà trả nước non rồi nợ, danh thơm đồn

Xem thêm

Tinh thần nhân đạo của Nguyễn Đình Chiểu trong "Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc"

   Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc là tác phẩm tiêu biểu cho bộ phận thơ văn yêu nước chống Pháp của Nguyễn Đình Chiểu. Lần đầu tiên người anh hùng nông dân yêu nước chống ngoại xâm đã bước vào tác phẩm văn học Việt Nam với vẻ đẹp rực rỡ nhất.    Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc là tiếng khóc của dân tộc khóc ch

Xem thêm

Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

    Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu là bức tượng đài bi tráng về người anh hùng nông dân nghĩa sĩ. Lần đầu tiên trong lịch sử văn học, hình tượng người nông dân mới được dựng lên hoàn chỉnh và đẹp đẽ đến vậy. Với tác phẩm này, Nguyễn Đình Chiểu đã hoàn chỉnh bức tranh về vẻ đẹp anh h

Xem thêm

Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ cần giuộc

Những người nông dân ấy, họ sinh ra đâu phải để làm chàng Gióng Phù Đổng, Lê Lợi, Quang Trung… Họ chỉ là những con người quanh năm khoác trên mình màu áo nâu của đất, bình dị và lam lũ. Nhưng họ xuất hiện trong khung cảnh bão táp của thời đại: Hỡi ôi! Súng giặc đất rền, lòng dân trời tỏ Họ đâu đã qu

Xem thêm

Dàn ý phân tích văn tế nghĩa sĩ cần giuộc chi tiết nhất- ngữ văn 11

Sau đây là dàn ý phân tích văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc chi tiết, cụ thể nhất. Hy vọng qua dàn ý này sẽ giúp bạn có được bài phân tích chính xác, đầy đủ và có kết quả học tập tốt hơn!

Xem thêm

Soạn Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu - Ngữ văn 11

Tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của tác giả Nguyễn Đình Chiểu là một tác phẩm tương đối quan trọng trong chương trình Ngữ văn lớp 11. Sau đây, Cunghocvui.com xin gửi đến các bạn bài Soạn Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc đầy đủ nhất! I. Tác giả Nguyễn Đình Chiểu 1822 – 1888 tên tự là Mạnh Trạch, hiệu Trọ

Xem thêm

Phân tích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

    Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ, nhà văn hàng đầu ở Nam Bộ thời kì văn học Trung đại, là ngôi sao sáng của văn học dân tộc. Ông để lại sự nghiệp sáng tác đồ sộ, thể hiện lí tưởng nhân nghĩa và lòng yêu nước sâu sắc. Trong hệ thống tác phẩm đó ta không thể không nhắc đến Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, một

Xem thêm

Soạn bài tác giả Nguyễn Đình Chiểu

GỢI Ý LÀM BÀI 1. NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ CUỘC ĐỜI NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU. ANH CHỊ CẢM NHẬN SÂU SẮC ĐIỀU GÌ QUA CUỘC ĐỜI NHÀ THƠ. TRẢ LỜI: Nguyễn Đình Chiểu 1822 1888, người làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh. Ông xuất thân trong một gia đinh nhà nho, cha người gốc

Xem thêm

Phân tích bức tượng đài người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc

   Nguyễn Đình Chiểu là một nhà Nho yêu nước cuối thế kỉ XIX. Cuộc đời của ông đầy những bất hạnh. Nhưng bằng nghị lực phi thường, ông trở thành tám gương sáng về nhiều mặt…Với Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu đã dựng lên bức tượng đài bi tráng về người nông dân nghĩa sĩ đánh giặc Pháp cu

Xem thêm

Phân tích Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu để thấy đây là bức tượng đài bi tráng về người nông dân nghĩa sĩ đánh Pháp từ những ngày đầu chúng xâm lược đất nước ta lớp 11

   Nguyễn Đình Chiểu là một nhà Nho yêu nước cuối thế kỉ 19. Cuộc đời của ông đầy những bất hạnh. Nhưng bằng nghị lực phi thường: Ông trở thành tấm gương sáng về nhiều mặt... “Với Văn tù nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu đã dựng lên bức tượng đài bi tráng về người nông dân nghĩa sĩ đánh Pháp cuố

Xem thêm

Phân tích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu để thấy đây là bức tượng đài bi tráng về người nông dân nghĩa sĩ đánh Pháp từ những ngày đầu chúng xâm lược đất nước ta - SGK Lớp 11

Nguyễn Đình Chiểu là một nhà Nho yêu nước cuối thế kỉ XIX. Cuộc đời của ông đầy những bất hạnh. Nhưng bằng nghị lực phi thường, ông trở thành tấm gương sáng về nhiều mặt... Với Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Nguyễn Đình Chiểu đã dựng lên bức tượng đài bi tráng về người nông dân nghĩa sĩ đánh Pháp cuối t

Xem thêm

Phân tích hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc

   Nguyễn Đình Chiểu 18221888 một nhà nho yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc. Cuộc đời ông phải trải qua nhiều bi kịch đau khổ và bất hạnh. Có lẽ vì vậy mà hơn ai hết ông càng cảm nhận được nỗi đau mất nước khi thực dân Pháp sang xâm lược nước ta. Năm 1859 giặc Pháp tràn vào sông Bến Nghé chiếm

Xem thêm

Hình ảnh người nông dân đánh giặc trong "Văn tế nghĩa cần Giuộc"

   Sống trong cuộc đời tránh sao được cái quy luật sống và chết. Người ta vẫn thường nói chết là hết. Nhưng có những cái chết không một tiếng vang, lại có những cái chết để tiếng thơm muôn thuở. Những người nghĩa sĩ cần Giuộc năm xưa đứng dậy chống Pháp đã lựa chọn cái chết thật: Thác mà trả nước no

Xem thêm

Phân tích về văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu

“Hỏi trang dẹp loạn này đâu vắng / Nỡ để dân đen mắc nạn này?” Và mấy năm sau, Nhà thơ viết bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” – đình cao nghệ thuật và tư tưởng trong sự nghiệp thơ văn của ông. Có thể coi bài văn tế là tấm lòng trung nghĩa của Nguyễn Đình Chiểu đối với những nghĩa sĩ anh hùng của nhân

Xem thêm

Phân tích Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu để làm nổi bật tượng đài nghệ thuật bi tráng.

     Năm 1859, giặc Pháp tấn công thành Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu viết bài thơ Chạy giặc”, hai câu kết nói lên niềm mong ước thiết tha: Hỏi trong dẹp loạn rày đâu vắng Nỡ để dân đen mắc nạn này ”    Và mấy năm sau, nhà thơ viết bài “ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc đỉnh điểm nghệ thuật và tư tưởng tron

Xem thêm

Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu.

   Người nông dân Việt Nam yêu nước chống ngoại xâm đã xuất hiện từ rất lâu, ít nhất cũng trên mười thế kỉ nay. Nhưng trong văn học, hình ảnh người nông dân ấy chỉ thực sự xuất hiện vào nửa cuối thế kỉ XIX với bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyền Đình Chiểu. Có thể nói, với bài văn tế này Nguyễn

Xem thêm

Hình tượng người nghĩa sĩ nông dân trong vài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NGHĨA SĨ NÔNG DÂN TRONG VÀI “VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC” CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU VÀ CẢM NGHĨ CỦA BẢN THÂN. Vinh quang có khi không làm nên anh hùng. Một thời kì lịch sử đã đi qua, đau thương và anh dũng. Còn lại với hôm nay không phải là thành quách, lâu dài; còn lại với hôm nay là nhữ

Xem thêm

Hướng dẫn phân tích 15 câu đầu văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc chi tiết

Phân tích 15 câu đầu Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc dưới đây sẽ khắc họa rõ nét được hình ảnh là Nguyễn Đình Chiểu đã hết lòng ngợi ca: Những vị anh hùng áo vải.

Xem thêm

Đọc hiểu Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

   Văn tế nói chung là loại văn đọc khi tế, cúng; bởi vậy nó có hình thức tế – hưởng. Chẳng hạn: mở đầu bằng Năm, tháng, ngày… kính mời vong linh người nào đó; kết thúc bằng Ô hô, ai tai Hỡi ơi ! Đau đớn thay !. Về ngôn ngữ, văn tế không câu nệ đến hình thức; người ta có thể dùng văn vần, tản văn, b

Xem thêm

Hình tượng người nghĩa sĩ trong văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu

Hình tượng người nghĩa sĩ trong văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc đã được Nguyễn Đình Chiểu khắc họa vô cùng rõ nét với sự tôn trọng và biết ơn vô cùng. Cùng tìm hiểu kỹ càng hơn

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
Bài liên quan