Thực hành về thành ngữ, điển cố (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 11

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Thực hành về thành ngữ, điển cố. Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Thực hành về thành ngữ, điển cố. Mời các em cùng theo dõi nhé!

Soạn bài Thực hành về thành ngữ, điển cố - Ngắn gọn nhất

BÀI 1:    Đoạn thơ gồm có các thành ngữ sau Một duyên hai nợ => Hình ảnh bà Tú một mình phải đảm đang, gánh vác công việc gia đình để nuôi cả chồng và con. Năm nắng mười mưa: chịu năm cơn nắng, mười cơn mưa. Vì cuộc sống mà bà Tú phải làm lụng cực khổ So sánh với cách nói thông thường:  các thành

Xem thêm

Soạn bài: Thực hành về thành ngữ, điển cố

CÂU 1 TRANG 66 SGK NGỮ VĂN 11 TẬP 1 Thành ngữ trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương:     + Một duyên hai nợ: hàm ý nói bà Tú lấy chồng cái duyên có một ít cái nợ, diễn tả nỗi vất vả của bà Tú     + Năm nắng mười mưa: chỉ sự vất vả, cực nhọc, dãi dầu mưa nắng ⇒ Sử dụng thành ngữ đơn giản, ngắn gọ

Xem thêm

Soạn bài: Thực hành về thành ngữ, điển cố (Siêu ngắn)

CÂU 1 TRANG 66 SGK NGỮ VĂN 11 TẬP 1:    + Thành ngữ: một duyên hai nợ, năm nắng mười mưa.    + Về cấu tạo: thành ngữ ngắn gọn, gồm hai vế đối xứng nhau về cả số từ lẫn từ loại một duyên – hai nợ; năm nắng – mười mưa.    + Về ý nghĩa: biểu đạt cô đọng, hàm súc sự khó nhọc, vất vả của bà Tú. CÂU 2 TRA

Xem thêm

Soạn bài: Thực hành về thành ngữ, điển cố

CÂU 1 TRANG 66 SGK NGỮ VĂN 11 TẬP 1: Trong đoạn thơ trích từ bài Thương vợ của Trần Tế Xương, tác giả đã sử dụng các thành ngữ:     Một duyên hai nợ: hàm ý nói lên sự vất vả của bà Tú khi phải một mình đảm đương tất cả công việc gia đình để nuôi cả chồng và con.     Năm nắng mười mưa:chỉ sự vất vả,

Xem thêm

Soạn bài: Thực hành về thành ngữ điển cố - Văn mẫu 11

Sau đây, Cunghocvui.com xin gửi đến các bạn phần Soạn bài Thực hành về thành ngữ điển cố đầy đủ nhất. Cùng tham khảo qua bài viết dưới đây nhé! I. Lý thuyết Cùng xem bảng lý thuyết sau đây để vận dụng vào làm bài tập nhé! [Thực hành về thành ngữ, điển cố] Ví dụ về thành ngữ: 1. Ác giả ác báo. 2. Chó

Xem thêm

Soạn bài Thực hành về thành ngữ, điển cố

1. TÌM THÀNH NGỮ TRONG ĐOẠN THƠ SAU, PHÂN BIỆT VỚI TỪ NGỮ THÔNG THƯỜNG VỀ CẤU TẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM Ý NGHĨA. TRẢ LỜI:    Tác giả đã sử dụng hai thành ngữ:  Một duyên hai nợ: Hàm ý nói lên sự vất vả của bà Tú khi phải một mình đảm đương tất cả công việc gia đình để nuôi cả chồng và con.  Năm nắng mười mưa:

Xem thêm

thực hành về thành ngữ, điển cố

CÂU 1. TÌM THÀNH NGỮ TRONG ĐOẠN THƠ SAU, PHÂN BIỆT VỚI TỪ NGỮ THÔNG THƯỜNG VỀ CẤU TẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM Ý NGHĨA.  Một duyên hai nợ: Hàm ý nói lên sự vất vả của bà Tú khi phải một mình đảm đương tất cả công việc gia đình để nuôi cả chồng và con.  Năm nắng mười mưa: Chỉ sự vất vả, cực nhọc khi phải làm việc

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Thực hành về thành ngữ, điển cố trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!