Quê hương (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 8

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Quê hương. Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Quê hương. Mời các em cùng theo dõi nhé!

Soạn bài Quê hương của Tế Hanh hay nhất - Ngữ văn 8 tập 2

Với bài thơ QUÊ HƯƠNG của nhà thơ TẾ HANH, Cunghocvui xin gửi đến các bạn phần SOẠN BÀI QUÊ HƯƠNG đầy đủ và chi tiết nhất. Cùng tham khảo qua bài viết dưới đây các bạn nhé!    BỐ CỤC:    Bài thơ được chia làm 4 phần: Phần 1: 2 câu thơ đầu Nội dung: Nhà thơ giới thiệu sơ qua về làng quê ven biển của

Xem thêm

Thể thơ, chủ đề và bố cục bài thơ Quê hương của Tế Hanh

1. Thể thơ, chủ đề Bài “Quê hương”dược viết theo thể thơ 8 tiếng thơ mới vừa có vần trắc và vần bằng chuyển đổi từng cặp câu, từ bằng qua trắc. Bài thơ thể hiện lòng yêu mến, tình thương nhớ của đứa con đi xa đối với quê hương thân thiết. 2. Bố cục bài thơ Có 4 phần cấu trúc theo thời gian và diễn b

Xem thêm

Giới thiệu một vài nét về nhà thơ Tế Hanh

Trần Tế Hanh có bút danh là Tế Hanh. Ông sinh năm 1921 tại huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Học ở Huế, đỗ tú tài năm 1943, khi còn đi học đã có nhiều thơ đăng báo. Näm 1940, tập thơ đầu tay “Nghẹn ngào được giải thưởng Tự lực văn đoàn. Năm 1943, xuất bản tập thơ “Hoa niên Sau Cách mạng, ông làm công

Xem thêm

Phân tích giá trị của các biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng. Rướn thân trắng bao la thâu góp gió. (Quê hương - Tế Hanh)

“Chiếc buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” Hai câu thơ trên đã vẽ lên một hình ảnh tuyệt đẹp: cánh buồm trắng no căng gió đưa con thuyền vượt lên phía trước. Tế Hanh đã có một so sánh rất lạ: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng”. Phép so sánh thường lấy đối tượng

Xem thêm

Soạn bài Quê hương - Ngắn gọn nhất

I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CÂU 1: a. Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi được miêu tả trong 6 câu câu 3 câu 8. Câu 3 4: Thời điểm ra khơi là một buổi sáng đẹp trời, thời tiết rất thuận lợi cho việc đi biển Câu 5 6: Hình ảnh con thuyền băng mình ra khơi một cách dũng mảnh được ví như con tuấn mã đẹp và kh

Xem thêm

Dàn ý cảm nhận về khổ thơ thứ 2 bài Quê hương - Ngữ văn 8

Ở bài viết này CUNGHOCVUI sẽ gửi đến bạn bài văn dàn ý CẢM NHẬN VỀ KHỔ THƠ THỨ 2 BÀI QUÊ HƯƠNG, mong rằng dàn ý chi tiết này sẽ giúp ích được nhiều cho quá trình học tập của bạn <3 [dàn ý cảm nhận về khổ thơ thứ 2 bài quê hương] A. MỞ BÀI Tác giả: Tế Hanh Nhà thơ nổi tiếng gắn liền với những bài th

Xem thêm

Cảm nhận của em về khổ thơ sau: Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng. Cả thân hình nồng thở vị xa xăm. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm. Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. (Quê hương - Tế Hanh)

Sau chuyến đi biển miệt mài, trở về đất liền, hình ảnh người dân chài hiện lên thật đẹp đẽ: Dân chài lưới làn da ngăm rám nấng  Cả thân hình nồng thờ vị xa xăm. Không hề có dấu hiệu của sự mệt mỏi, biển đêm không khiến con người sợ hãi và yếu đuối. Làn da ngăn rám nắng là làn da đặc trưng của người

Xem thêm

Em hãy lập dàn ý về bài thơ Nhớ con sông quê hương của nhà thơ Tế Hanh

ĐỀ: EM HÃY LẬP DÀN Ý VỀ BÀI THƠ NHỚ CON SÔNG QUÊ HƯƠNG CỦA NHÀ THƠ TẾ HANH. BÀI LÀM 1. MỞ BÀI      Giới thiệu nhà thơ Tế Hanh với bài Nhớ con sông quê hương sáng tác năm 1956 đất nước tạm chia cắt, tác giả tập kết về miền Bắc.       Bài thơ là dòng hồi tưởng về niềm thương nhớ tha thiết của tác giả

Xem thêm

Em hãy nhận xét về tình cảm của Tế Hanh trong bài thơ Quê hương

ĐỀ: EM HÃY NHẬN XÉT VỀ TÌNH CẢM CỦA TẾ HANH TRONG BÀI THƠ QUÊ HƯƠNG. BÀI LÀM Bài thơ mở đầu bằng một lời giới thiệu tuy giản dị nhưng chỉ có được ở những người hiểu rõ giá trị của nghề nghiệp làng mình: Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới. “Vốn” là đã có từ lâu, đã làm nghề chài lưới lừ lâu. Không yêu

Xem thêm

Tìm hiểu tâm hồn Tế Hanh qua bài thơ Quê hương của ông

ĐỀ: TÌM HIỂU TÂM HỒN TẾ HANH QUA BÀI THƠ QUÊ HƯƠNG CỦA ÔNG. BÀI LÀM Trong dàn hợp xướng thời Thơ mới, có lẽ cây đàn Tế Hanh đã góp vào những vần thơ vừa khoẻ khoắn, trong trẻo, vừa không kém phần nồng đượm, có một âm hưởng đằm thắm riêng. Bài Quê hương trong tập thơ ra mắt của Tế Hanh tập thơ đã đư

Xem thêm

Đề bài : Phân tích bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh

BÀI THAM KHẢO 1 :   Quê hương luôn là đề tài không bao giờ cạn kiệt đối với các thi sĩ. Mỗi người có một cách nhìn, cách cảm nhận riêng, đặc trưng về quê hương của mình. Chúng ta bắt gặp những bài thơ viết về quê hương của Đỗ Trung Quân, Giang Nam, Tế Hanh. Trong đó sự nhẹ nhàng, mộc mạc của bài “Qu

Xem thêm

Dàn ý Phân tích bài thơ Quê hương

A. MỞ BÀI: Giới thiệu tác giả , tác phẩm :Quê hương là bài tiếng nổi tiếng của nhà thơ Tế Hanh Khái quát nội dung tác phẩm: bài thơ thể hiện tình quê hương sâu đậm của tác giả một người con xa quê. B. THÂN BÀI: Luận điểm 1: Bức tranh làng quê miền biển và cảnh lao động của người dân chài Bức tra

Xem thêm

Cảm nhận về bài thơ Quê hương của Tế Hanh

Hai câu thơ mở bài như một lời giới thiệu của tác giả về làng quê miền biển của mình. Nó là một làng quê nằm ăn sát ra biển, bốn bề quanh năm sóng vỗ. Qua hai câu mở bài này, tác giả còn muốn giới thiệu với mọi người về nghề nghiệp chính ở quê mình, đó là nghề ngư nghiệp. Khi trời trong, gió nhẹ, sớ

Xem thêm

Dàn ý Cảm nhận bài thơ Quê hương

A. MỞ BÀI: Giới thiệu tác giả tác phẩm: Tế Hanh là một nhà thơ nổi tiếng với hồn thơ dạt dào tình cảm, đặc biệt là tình cảm đối với quê hương của mình. Bài thơ “Quê hương” chính là một trong những bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ này. Khái quát nội dung, nghệ thuật: “Quê hương” chính là tình cảm, tấm

Xem thêm

Soạn bài: Quê hương

BỐ CỤC: 2 câu đầu: Giới thiệu chung về làng quê. 6 câu tiếp: Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá. 8 câu tiếp: Cảnh thuyền cá về bến. 4 câu cuối: Nôn nao nỗi nhớ làng, nhớ biển quê hương. CÂU 1: A. Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi được miêu tả trong 6 câu câu 3 câu 8. Câu 3 4: Thời điểm r

Xem thêm

Soạn bài: Quê hương (siêu ngắn)

4 phần Phần 1 2 câu đầu: Giới thiệu chung về làng quê Phần 2 6 câu tiếp: Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá Phần 3 8 câu tiếp: Cảnh thuyền cá về bến Phần 4 4 câu cuối: Nỗi nhớ làng, nhớ biển quê hương CÂU 1 TRANG 18 NGỮ VĂN LỚP 8 TẬP 2: Phân tích cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi: Không gi

Xem thêm

Phân tích bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh (1).

   Ai trong đời cũng có một mảnh đất chôn nhau cắt rốn. Dù như con chim non sớm lạc bay hay cánh đại bàng đã vút bay lên, hỏi ai mà không một lần tưởng nhớ về nơi ấy? Nhiều nhà thơ đã sáng tác về quê hương, nhưng bài thơ của Tế Hanh thực sự là một bài thơ cảm động.    Bài thơ này được tác giả viết n

Xem thêm

Bài thơ: Quê hương (Tế Hanh) - Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

[Bài thơ: Quê hương Tế Hanh Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm][Bài thơ: Quê hương Tế Hanh Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm] Tế Hanh 1921 2009, tên khai sinh là Trần Tế Hanh Quê quán: sinh ra tại một làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi Cu

Xem thêm

Phân tích bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh (5).

    Đỗ Trung Quân đã từng viết: Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay     Tiếng quê hương ngọt ngào, rất đỗi thiêng liêng với mỗi chúng ta. Đó là nơi ta được sinh ra, nuôi ta khôn lớn, trưởng thành. Đô

Xem thêm

Cảm nhận bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh (2).

    Nhà thơ Đỗ Trung Quân đã từng hỏi rằng: “Quê hương là gì hở mẹ?/ Mà cô giáo dạy phải yêu”. Quê hương hai tiếng thiêng liêng, da diết khắc khoải, tự thân mỗi người đều có những định nghĩa riêng về nó, nhưng có thể tựu chung lại quê hương chính là những gì gần gũi

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Quê hương trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!