Ngắm trăng (Vọng nguyệt) (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 8

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Ngắm trăng (Vọng nguyệt). Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Ngắm trăng (Vọng nguyệt). Mời các em cùng theo dõi nhé!

Xuất xứ và chủ đề bài thơ Ngắm trăng (Vọng nguyệt)

Đề bài: Xuất xứ và chủ đề bài thơ Ngắm trăng Vọng nguyệt Nhan đề bài thơ chữ Hán là ‘Vọng nguyệt. Bài thơ chữ Hán và bài thơ dịch đều theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Đây là bài thơ số 21 trong “Ngục trung nhật kí. Bài thơ ghi lại một cảnh ngắm trăng, qua đó thể hiện tình yêu trăng, yêu thiên

Xem thêm

Phân tích những nét đặc sắc nghệ thuật trong hai câu thơ cuối bài thơ Vọng nguyệt - Ngắm trăng của Hồ Chí Minh

Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia. Trước hết, có thể thấy hai câu thơ trên đối nhau rất chỉnh: nhân nguyệt, hướng tòng, khán minh nguyệt khán thi gia. Phép đối ấy thể hiện sự hô ứng đồng điệu về trạng thái, tâm hồn giữa người và trăng. Điều kì lạ là các từ

Xem thêm

Giới thiệu tập thơ Nhật kí trong tù (Ngục trung nhật ký)

“Ngục trung nhật kí gồm có 133 bài thơ chữ Hán, phần lớn là thơ thất ngôn tứ tuyệt. Tập nhật kí bằng thơ được Hồ Chí Minh viết trong một hoàn cảnh đặc biệt từ tháng 81942 đến tháng 91943 khi Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam một cách vô cớ, đày đọa khắp các nhà tù trên tỉnh Quảng Tây, T

Xem thêm

Hình ảnh Trăng và người trong bài thơ Ngắm trăng

HÌNH ẢNH TRĂNG VÀ NGƯỜI TRONG BÀI THƠ NGẮM TRĂNG Có thể nói, bên cạnh nhân vật cái tôi trữ tình, bên cạnh những nhân vật bạn tù và những anh cai, đội... thiên nhiên là nhân vật thứ ba trong thơ tù của Hồ Chí Minh nhưng đây là nhân vật thứ ba hóa thân của nhân vật thứ nhất cái tôi trữ tình của nhà t

Xem thêm

Thiên nhiên và nghệ thuật trong bài thơ Ngắm trăng

THIÊN NHIÊN VÀ NGHỆ THUẬT TRONG BÀI THƠ NGẮM TRĂNG Qua bài thơ Cảm tưởng đọc thiên gia thi, tưởng như Bác Hồ không làm thơ về thiên nhiên. Ngược lại thiên nhiên tràn ngập trong thơ Người. Chỉ có điều là người yêu thiên nhiên, nhưng không dừng ở việc mô tả cái đẹp của thiên nhiên tách rời khỏi đời số

Xem thêm

Soạn bài Ngắm trăng (Vọng nguyệt) - Ngắn gọn nhất

Hồ Chí Minh ngắm trăng trong một hoàn cảnh rất đặc biệt: ở trong tù. Câu nói Trong tù không rượu cũng không hoa việc nhớ đến rượu, đến hoa trong cảnh tù ngục này đã cho thấy, người tù không hề vướng bận gì về vật chất và những gian nan mà mình đang phải chịu. Người tù vẫn ung dung tự tại, vẫn thả

Xem thêm

So sánh hai bài Ngắm trăng và Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh

TÌM NHỮNG NÉT GIỐNG NHAU VỀ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT CỦA HAI BÀI NGẮM TRĂNG VÀ TỨC CẢNH PÁC BÓ HỒ CHÁ MINH HƯỚNG DẪN LÀM BÀI. Hoàn cảnh sáng tác hai bài thơ: tuy là hai hoàn cảnh riêng nhưng đều có điểm giống nhau đó là những hoàn cảnh khó khăn, gian khổ, thử thách tinh thần con người. + Tứ

Xem thêm

Bình bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh

Đề bài: Bình bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh BÀI LÀM Nhan đề trong bài thơ chữ Hán là “Vọng nguyệt”, nghĩa là “Ngắm trăng”. Nó là bài thơ số 21 trong “Nhật kí trong tù”, chắc chắn Hồ Chí Minh viết bài thơ này vào một đêm thu năm 1942. Bài 23, 24, nhan đề là “Trung thu” 1, II. Là nhà thơ sao lại k

Xem thêm

Soạn bài: Ngắm trăng (siêu ngắn)

CÂU 1 TRANG 38 NGỮ VĂN LỚP 8 TẬP 2: Nhận xét các câu thơ dịch: Các câu thơ dịch và phiên âm có sự khác nhau Câu thơ thứ 2: “nại nhược hà?/khó hững hờ  + “Nại nhược hà?”nghĩa là Biết làm thế nào?: Diễn tả sự bối rối, xốn xang.  + “khó hững hờ”: thể hiện sự bình thản của chủ thể. Hai câu thơ cuối cũ

Xem thêm

Cảm nhận về bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh (2).

   Trăng – người bạn tâm giao, người bạn tri kỉ muôn đời của Bác. Trăng đồng hành cùng Bác trong tất cả mọi chặng đường hoạt động cách mạng. Và trong những năm tháng gian lao ấy, ta sao có thể quên sự giao hòa giữa Người và ánh trăng khi ở nhà lao Trung Quốc. Vẻ đẹp của thiên nhiên mà nổi bật hơn cả

Xem thêm

Phân tích vẻ đẹp của bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh

ĐỀ: PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP CỦA BÀI THƠ NGẮM TRĂNG CỦA HỒ CHÍ MINH. BÀI LÀM 1 Ngắm trăng nguyên tác chữ Hán là Vạng nguyệt là một đề tài rất quen thuộc trong thơ cổ phương Đông. Trăng là một hình ảnh tiêu biểu cho cái đẹp trong sáng, thanh khiết của thiên nhiên và ngắm trăng là một cách để thể hiện tình cả

Xem thêm

Dàn ý Cảm nhận về bài thơ Ngắm trăng

A. MỞ BÀI: Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Từ xưa đến nay, trăng luôn là nguồn đề tài vô tận, là nguồn cảm hứng mãnh liệt cho các nhà văn, nhà thơ. Đặc biệt, đối với Hồ Chí Minh, trăng như một người bạn tâm tình, tri kỉ, luôn đồng hành cùng Người trên suốt chặng đường cứu nước gian khổ. Khái quát gi

Xem thêm

Dàn ý Phân tích bài thơ Ngắm trăng

A. MỞ BÀI: Giới thiệu tác giả tác phẩm: “Ngắm trăng” là bài thơ nổi tiếng của chủ tịch Hồ Chí Minh, được viết khi Người đang bị giam giữ ở nhà tù Tưởng Giới Thạch, Trung Quốc. Khái quát nội dung tác phẩm: Bài thơ đã thể hiện tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan của Bác trong cảnh ngục tù tối t

Xem thêm

Phân tích bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh (2).

   Sinh thời, Bác Hồ luôn chú tâm chăm lo cho sự nghiệp cách mạng của đất nước, Người không có ham muôn trở thành một nhà thơ nhưng như đã có lần Bác viết:    Hoàn cảnh rỗi rãi khiến Người đến với thơ ca như một kì duyên. Trong những năm tháng bị giam trong nhà lao Tưởng Giới Thạch, Bác đã có một bà

Xem thêm

Hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ Ngắm trăng

Tháng 81942, Hồ Chí Minh từ Pác Bó Cao Bằng bí mật lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam, nhưng khi đến gần thị trấn Túc Vinh thì Người bị chính quyền địa phương ở đây bắt giữ, giải đi khắp gần 30 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày đoạ hơn

Xem thêm

Bình bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh

BÌNH BÀI THƠ NGẮM TRĂNG CỦA HỒ CHÍ MINH Nhan đề trong bài thơ chữ Hán là Vọng nguyệt, nghĩa là Ngắm trăng”. Nó là thơ số 21 trong Nhật kí trong tù, chắc chắn Hồ Chí Minh viết bài thơ này vào một dịp thu năm 1942. Bài 23,24, nhan đề là Trung thu I, II. Trước chùm thơ Trung thu là bài thơ Ngắm trăng.

Xem thêm

Soạn bài: Ngắm trăng

CÂU 1 TRANG 38 SGK NGỮ VĂN 8 TẬP 2::   Đối chiếu giữa các nguyên tác, bản dịch nghĩa, dịch thơ:    Ở câu thơ thứ hai: cụm từ nại nhược hà? nghĩa là biết làm thế nào? diễn tả sự bối rối, xốn xang của nhân vật trữ tình.    + Nếu dịch thơ cụm từ nại nhược hà thành khó hững hờ vô hình chung đã làm mất đ

Xem thêm

Phân tích bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh (3).

    Uống rượu ngắm trăng vốn là thú vui tao nhã của các tao nhân, mặc khách. Nguyễn Trãi đã từng viết: “Đêm thanh hớp nguyệt nghiêng chén” để nói lên thú vui trong lúc thanh nhàn này. Còn Hồ Chí Minh trong một hoàn cảnh trái ngược hoàn toàn, bằng tâm hồn rộng m

Xem thêm

Phân tích bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh

Đề bài: Phân tích bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh BÀI LÀM Trăng người bạn tâm tình, trăng nguồn cảm hứng dạt dào, bất tận của thi sĩ muôn đời. Trong thơ văn đông tây kim cổ, đã có biết bao bài thơ hay viết về trăng, để lại ấn tượng không phai mờ trong trái tim người đọc. Một trong những tác giả

Xem thêm

Phân tích bài thơ Vọng Nguyệt (Ngắm trăng) của Hồ Chí Minh

Sinh thời, Bác Hồ luôn chú tâm chăm lo cho sự nghiệp cách mạng của đất nước, Người không có ham muốn trở thành một nhà thơ nhưng như đã có lần Bác viết: “Ngâm thơ ta vốn không ham Nhưng ngồi trong ngục biết làm sao đây?” Hoàn cảnh “rỗi rãi” khiến Người đến với thơ ca như một kì duyên. Trong những nă

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Ngắm trăng (Vọng nguyệt) trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!