Đi đường (Tẩu lộ) (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 8
Xuất xứ và chủ đề bài Đi đường
Tên bài thơ chữ Hán là ‘Tẩu lộ” Đi đường; viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Đây là bài số 30 trong Ngục trung nhật kí”. Nhà thơ Nam Trân đã dịch thành thơ lục bát. Bài thơ nói lên những suy ngẫm của tác giả về đường đời vô cùng gian lao vất vả, luôn luôn đứng trước bao thử thách khó k
Xem thêmChép lại chính xác bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về Bác Hồ sau khi học bài thơ Đi đường, trong đó có sử dụng 1 câu nghi vấn. Gạch chân dưới câu nghi vấn đó.
Đi đường Hồ Chí Minh Đi đường mới biết gian lao Núi cao rồi lại núi cao trập trùng Núi cao lên đến tận cùng Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non. Qua bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh, người đọc đã cảm nhận được một nhân cách cao đẹp trong con
Xem thêmDàn ý Phân tích bài thơ Đi đường
A. MỞ BÀI: Bài thơ “Đi đường” là một trong những bài thơ thể hiện phẩm chất, tinh thần lạc quan của Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. B. THÂN BÀI: Luận điểm 1: Hành trình đi đường núi gian lao Cách nói trực tiếp: đi đường – gian lao: tự bản thân phải được thực hành, được trải nghiệm thì
Xem thêmSoạn bài Đi đường - Ngắn gọn nhất
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CÂU 1: Bài thơ này thể hiện rất rõ kết cấu của thể thơ tứ tuyệt Đường luật, bám theo trình tự kết cấu này sẽ nắm được mạch triển khai tứ thơ Câu đầu câu khai khởi, mở ra ý thơ : nói đến sự gian lao như là điều hiển nhiên của người đi đường Câu tiếp câu thừa có vai trò mở
Xem thêmSoạn bài: Đi đường (siêu ngắn)
CÂU 2 TRANG 40 NGỮ VĂN LỚP 8 TẬP 2: Kết cấu bài thơ: Kết cấu của một bài thơ Tứ tuyệt Đường luật. Khai: Cho chúng ta biết hoàn cảnh của Bác, sự gian lao của việc đi đường. Thừa: Sự gian lao ấy cụ thể, đó chính là núi cao trập trùng Chuyển : Khi vượt qua mọi gian lao, chúng ta sẽ được đứng ở vị tr
Xem thêmSoạn bài: Đi đường (Tẩu lộ - Hồ Chí Minh)
Đi đường cũng là một bài thơ trong tập Nhật kí trong tù. Bác viết bài thơ này để ghi lại cảm hứng lúc đi đường khi bị giải từ nhà lao này đến nhà lao khác. CÂU 1: Đọc hiểu phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ CÂU 2: Bài thơ có kết cấu khá chuẩn về kiểu kết cấu của bài thơ tứ tuyệt Đường luật: 4 câu có tr
Xem thêmPhân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh (Bài 3).
Trong những ngày bị tù đày, Hồ Chí Minh bị áp giải qua nhiều nhà lao. Theo Trần Dân Tiên trong những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch thì Người bị giam giữ trong gần ba mươi nhà lao huyện và xã. Chuyện đi đường là việc xảy ra hằng ngày. Có chặng đường mà người đi thật dễ chịu trong khu
Xem thêmPhát biểu cảm nghĩ về bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh
PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ BÀI THƠ ĐI ĐƯỜNG CỦA HỒ CHÍ MINH Đi đường là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt số 30 trong “Nhật kí trong tù”. Lúc bấy giờ, Hồ Chí Minh đã bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giải lui giải tới qua nhiều nhà lao trên tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Trải qua cay đắng thử thách nặng nề, Người gử
Xem thêmSoạn bài: Đi đường (Tẩu lộ)
HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI CÂU 1 TRANG 40 SGK NGỮ VĂN 8 TẬP 2 : Đối chiếu giữa nguyên tác với bản dịch nghĩa, dịch thơ: Nguyên tác viết theo thể tứ tuyệt Đường luật nhưng dịch thơ theo thể lục bát → thể thơ lục bát mặc dù uyển chuyển, tự nhiên nhưng đã làm giảm đi chất thép cứng cỏi trong bài.
Xem thêmCảm nhận về bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh.
Đi đường là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt số 30 trong Nhật kí trong tù. Lúc bấy giờ, Hồ Chí Minh đã bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giải lui giải tới qua nhiều nhà tù trên tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Trải qua bao cay đắng thử thách nặng nề, Người gửi gắm bao suy nghĩ, cảm xúc của minh vào bài thơ Tẩ
Xem thêmPhân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh (Bài 4).
Đi đường là bài thơ nằm trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh. Bài thơ được sáng tác trong quá trình Bác di chuyển từ nhà lao này đến nhà lao khác, nhưng ta không nhìn thấy cái vất vả, khó khăn trong từng câu chữ mà thấy được một chân lí, khi trải qua n
Xem thêmPhân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh (Bài 1).
Đó là tâm sự của một người tù đặc biệt: Hồ Chí Minh, người tù vì mang tội làm gián điệp khi đang bôn ba tìm đường giải phóng dân tộc và đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược. Với mục đích đơn sơ là ghi lại những sự việc, cảm xúc trong mười bốn tháng bị giam cầm, bài thơ Đi đường dịch từ bán gốc là Tẩu
Xem thêmEm hãy nêu cảm xúc của mình sau khi đã đọc bài thơ Đi đường của Bác Hồ
ĐỀ: EM HÃY NÊU CẢM XÚC CỦA MÌNH SAU KHI ĐÃ ĐỌC BÀI THƠ ĐI ĐƯỜNG CỦA BÁC HỒ. BÀI LÀM Trong 14 tháng bị chính quyền Tưỏng Giới Thạch bắt giam từ tháng 8/1942 đến tháng 9/1943, Bác đã chuyển đi trên ba chục nhà lao thuộc 13 huyện của tỉnh Quảng tây Trung Quốc. Trong cuốn sách Những mẩu chuyện về đời ho
Xem thêmBình bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh
Đề bài: Bình bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh BÀI LÀM Bài thơ “Đi đường trong bản chữ Hán là “Tẩu lộ, là bài số 30 trong Nhật kí trong tù”, theo thể thất ngôn tứ tuyệt. Nam Trân dịch thành thơ lục bát. Đề tài của bài thơ mang tính truyền thống Hành lộ nan, Thế lộ nan,....ta thường bắt gặp trong thơ
Xem thêmBài thơ: Đi đường (Tẩu lộ - Hồ Chí Minh) - Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm
[Bài thơ: Đi đường Tẩu lộ Hồ Chí Minh Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm][Bài thơ: Đi đường Tẩu lộ Hồ Chí Minh Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm][Bài thơ: Đi đường Tẩu lộ Hồ Chí Minh Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích
Xem thêmPhân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh (Bài 2).
Bác Hồ từng tự sự: Ngâm thơ ta vốn không ham / Nhưng mà trong ngục biết làm sao đây?. Và bởi thế, ra đời trong những năm tháng Bác bị giam cầm, tập thơ Nhật kí trong tù từng được ví như một đoá hoa mà vô tình văn học Việt Nam nhặt được bên đường. Toát lên từ tập thơ là một tinh thần thép rắn rỏi,
Xem thêmSoạn bài Đi đường (Tẩu lộ)
CÂU 1. ĐỌC KĨ CÁC PHẦN PHIÊN ÂM, DỊCH NGHĨA, DỊCH THƠ, CÁC CHÚ THÍCH ĐỂ HIỂU RÕ NGHĨA CỦA CÁC CÂU THƠ. CÂU 2. TÌM HIỂU KẾT CẤU BÀI THƠ GỢI Ý: DỰA VÀO MÔ HÌNH KẾT CẤU BÀI TỨ TUYỆT ĐƯỜNG LUẬT KHAI, THỪA, CHUYỂN, HỢP ĐÃ ĐƯỢC BIẾT Ở LỚP DƯỚI; CHÚ Ý MỐI LIÊN HỆ LÔGISC GIỮA CÁC CÂU THƠ VÀ VỊ TRÍ CỦA CÂU
Xem thêmsoạn bài Đi đường- soạn văn 8
CÂU 1. ĐỌC KĨ CÁC PHẦN PHIÊN ÂM, DỊCH NGHĨA, DỊCH THƠ, CÁC CHÚ THÍCH ĐỂ HIỂU RÕ NGHĨA CỦA CÁC CÂU THƠ. CÂU 2. TÌM HIỂU KẾT CẤU BÀI THƠ GỢI Ý: DỰA VÀO MÔ HÌNH KẾT CẤU BÀI TỨ TUYỆT ĐƯỜNG LUẬT KHAI, THỪA, CHUYỂN, HỢP ĐÃ ĐƯỢC BIẾT Ở LỚP DƯỚI; CHÚ Ý MỐI LIÊN HỆ LÔGISC GIỮA CÁC CÂU THƠ VÀ VỊ TRÍ CỦA CÂU
Xem thêmCảm nhận bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh
Đề bài: Cảm nhận bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh BÀI LÀM Đi đường” là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt số 30 của “Nhật kí trong tù”. Lúc bấy giờ, Hổ Chí Minh đã bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giải tới giải lui qua nhiều nhà tù trên tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Trải qua bao cay đắng thử thách nặng nề, Ngư
Xem thêmPhân tích bài Đi đường - Hồ Chí Minh
Bài thơ Đi đường được rút ra trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh. Tác phẩm được viết trong hoàn cảnh Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ năm 1942 và phải chịu cảnh đày ải hết nhà lao này tới nhà lao khác, vất vả, gian lao vô cùng. Bài thơ không chỉ dừng lại ở bức tranh tả c
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
- «
- »