Đại cáo bình Ngô - Tác phẩm (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 10

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Đại cáo bình Ngô - Tác phẩm. Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Đại cáo bình Ngô - Tác phẩm. Mời các em cùng theo dõi nhé!

Bài cảm nhận về Bình Ngô đại cáo đoạn 1 chi tiết và hay nhất- văn 10

Cảm nhận về Bình Ngô đại cáo đoạn 1 giúp bạn đưa ra cảm nhận cá nhân về nội dung cốt lõi cũng như sự tài hoa trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Trãi

Xem thêm

Tố cáo, lên án tội ác giặc Minh trong "Bình Ngô đại cáo" của Nguyễn Trãi

1.   NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT VÀ TÁC DỤNG CỦA CHÚNG Đoạn trích đã sử dụng một loạt biện pháp nghệ thuật để tăng sức thuyết phục của bản tuyên ngôn:     Sử dụng từ ngữ chuẩn xác, trang trọng, giàu hình ảnh gợi cảm, thể hiện tính chất hiến nhiên, vốn có, lâu đời của nước Đại Việt độc lập tự chủ:

Xem thêm

Phân tích Bình ngô đại cáo để thấy được sự khẳng định tư tưởng nhân nghĩa và chân lí độc lập dân tộc của Đại Việt.

1.     Trong phần mở đầu khi nêu cao luận đề chính nghĩa, tác phẩm đã nêu hai luận điểm cơ bản:        Tư tưởng nhân nghĩa.        Khẳng định chân lí về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của nước Đại Việt.       Hai nội dung này được nêu lên như một nguyên lí chính nghĩa, có ý nghĩa như tiền đề ch

Xem thêm

Tư tưởng nhân nghĩa ở Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi

Nghe hồn Nguyễn Trãi phiêu diêu Tiếng gươm khua, tiếng thơ kêu xé lòng Tố Hữu       Tuy ra đời gần sáu trăm năm, nhưng cho đến nay và muôn đời sau nữa, Bình Ngô đại cáo và những tác phẩm khác của Nguyễn Trãi mãi mãi đi sâu vào lòng người. Tư tưởng “nhân nghĩa” trong thơ văn Nguyễn Trãi thấm sâu, nga

Xem thêm

Tham khảo bài phân tích đoạn 2 bình ngô đại cáo

CUNGHOCVUI gửi bạn bài văn tham khảo PHÂN TÍCH ĐOẠN 2 BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO CỦA NGUYỄN TRÃI, bài viết sẽ đi vào phân tích chi tiết giá trị nội dung, nghệ thuật trong đoạn thơ để thấy được tội ác của lũ quân xâm lược, và khí thế hào hùng của quân ta. [phân tích đoạn 2 bình ngô đại cáo] BÀI THAM KHẢO PHÂN

Xem thêm

Em hãy phân tích tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi trong tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo

     Năm 1407, giặc Minh xâm lăng nước ta. Năm 1417, tại núi rừng Lam Sơn, Thanh Hóa, Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa xưng là Bình Định Vương. Trải qua mười năm kháng chiến vô cùng gian lao và anh dũng, nhân dân ta quét sạch giặc Minh ra khỏi bờ cõi. Mùa xuân năm 1482, thay lời Lê Lợi, Nguyễn Trãi thảo Bì

Xem thêm

Phân tích đoạn 3 "Bình Ngô đại cáo" của Nguyễn Trãi

XEM LẠI BỐ CỤC: TẠI ĐÂY [https://cunghocvui.com/baiviet/daicaobinhngobinhngodaicaocuanguyentrai.html] 1.     NỘI DUNG CƠ BẢN Chia thành 2 đoạn nhỏ với hai nội dung tương ứng như sau:        Phản ánh giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa.        Phản ánh giai đoạn phản công và chiến thắng của cuộc khởi

Xem thêm

Cảm nhận về đoạn 2 bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi kèm dàn ý

Cunghocvui xin giới thiệu đến bạn đọc bài viết cảm nhận về đoạn 2 bài Bình Ngô đại cáo của tác giả Nguyễn Trãi. Bài viết bao gồm dàn ý ngắn gọn và phần cảm nhận về đoạn trích một cách dễ hiểu.

Xem thêm

Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo chi tiết- văn 10

Phân tích tư tương nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo để thấy tình người, mối quan hệ với nhau, tinh thần yêu thương, sự đùm bọc và bảo vệ lẫn nhau của dân tộc ta

Xem thêm

Phân tích Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi hay nhất: Văn mẫu lớp 10

Bài văn mẫu phân tích Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi dưới đây sẽ giúp các bạn học sinh có hiểu rõ hơn về tác phẩm này và hoàn thành được đề văn tốt nhất.

Xem thêm

Tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo

   Trong lịch sử dân tộc, Nguyễn Trãi 1380 – 1442 là một trí thức lớn, một trong những lãnh tụ kiệt xuất của phong trào khởi nghĩa Lam Sơn. Ông đã có những đóng góp to lớn trong việc hoạch định đường lối, chính sách, chiến lược, sách lược chống quân Minh xâm lược, giải phóng dân tộc. Hơn thế, Nguyễn

Xem thêm

Soạn bài Đại cáo bình ngô - Bình Ngô đại cáo - Phần 2: Tác phẩm

I – KIẾN THỨC CƠ BẢN     Cáo là thể văn có nguồn gốc từ Trung Quốc x­a. Cáo được chuyên dùng để vua công bố việc lớn với muôn dân. Nguyễn Trãi dùng hai chữ đại cáo vốn là tên gọi một bài cáo cổ x­ưa nhất của Trung Quốc để thay lời Lê Lợi công bố với thiên hạ. Cáo thường hay dùng văn biền ngẫu. Văn b

Xem thêm

Phân tích hình tượng Lê Lợi trong Bình Ngô đại cáo chi tiết, hay nhất

Phân tích hình tượng Lê Lợi trong Bình Ngô đại cáo để chỉ ra chi tiết ấn tượng được Nguyễn Trãi khắc họa về tính cách, công lao, lý tưởng cao đẹp của người anh hùng

Xem thêm

Đại cáo Bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) của Nguyễn Trãi

A.     TÁC GIẢ: 1. NHỮNG ĐOẠN ĐƯỜNG ĐỜI CHÍNH CỦA NHÀ THƠ         Truyền thống gia đình: + Nguyễn Trãi 1380 1442, hiệu ức Trai, người làng Chi Ngại Chí Linh, Hải Dương, sau dời về Nhị Khê Thường Tín, Hà Tày. + Sinh trưởng trong một gia đình quý tộc, hiếu học, có truyền thống yêu nước và văn hóa, v

Xem thêm

Đọc hiểu Bình Ngô đại cáo

I GỢI DẪN 1. Thể loại Cáo là thể văn có nguồn gốc từ Trung Quốc xưa. Cáo được chuyên dùng để vua công bố việc lớn với muôn dân. Nguyễn Trãi dùng hai chữ đại cáo vốn là tên gọi một bài cáo cổ xưa nhất của Trung Quốc để thay lời Lê Lợi công bố cuộc bình Ngô thắng lợi với thiên hạ.    Cáo thường hay d

Xem thêm

Thuyết minh Bình Ngô đại cáo: Bài văn mẫu và dàn ý chi tiết- văn 10

Thuyết minh Bình Ngô đại cáo giúp ta hiểu rõ hơn về tác phẩm, sự hào hùng của dân tộc, tội ác mà quân thù đã gây ra cho nhân dân chúng ta. Cùng CungHocVui tham khảo bài viết.

Xem thêm

Giá trị văn chương của Bình Ngô đại cáo

   Đã nhiều thập kỉ nay, Bình Ngô đại cáo được đưa vào chương trình dạyhọc môn Văn sau gọi là môn Ngữ văn ở cấp cuối trường phổ thông. Thường thì người ta cứ mặc nhiên dạy học nó như một văn bản văn chương mà không mấy người đặt ra vấn đề phải chăng nội dung dạy học đó phù hợp với tính chất môn học

Xem thêm

Hướng dẫn soạn bài Đại cáo Bình Ngô( tác phẩm)

CÂU 1. BÀI ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ GỒM 4 ĐOẠN. HÃY TÓM LƯỢC NỘI DUNG CỦA TỪNG ĐOẠN. NỘI DUNG CỦA TỪNG ĐOẠN HƯỚNG VÀO CHỦ ĐỀ CHUNG CỦA BÀI CÁO LÀ NÊU CAO TƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨA VÀ TƯ TƯỞNG ĐỘC LẬP DÂN TỘC NHƯ THẾ NÀO?    Bài Đại cáo bình Ngô gồm bốn đoạn: Đoạn 1 “Từng nghe... chứng cở còn ghi.: Khẳng định tư

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Đại cáo bình Ngô - Tác phẩm trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
Bài liên quan