Bài 49: Quần xã sinh vật - Sinh lớp 9

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 49: Quần xã sinh vật được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 149 SGK Sinh học 9

Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có có mối quan hệ mật thiết gắn bó với  nhau như một thể thống nhất→quần xã có cấu trúc tương đối ổn định Phân biệt quần xã sinh vật và quần xã sinh vật QUẦN XÃ SINH

Bài 2 trang 149 SGK Sinh học 9

Ví dụ:      Rừng dừa là một quần xã, gồm có các quần thể: dừa, chuối, cỏ, bọ dừa, giun đât, vi sinh vật...      Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối.      Chuối che mát và giữ ẩm gốc cho dừa.      Giun làm xốp đất cho dừa, chuối, cỏ.      Cỏ giữ ẩm gốc cho dừa, chuối đồng thời cạnh tranh chất dinh dư

Bài 3 trang 149 SGK Sinh học 9

  Đặc điểm Các chỉ số Thể hiện Số lượng các loài trong quần xã Độ đa dạng Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã Độ nhiều Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã Độ thường gặp Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát Thành phần loài trong quần xã Loài ưu thế Lo

Bài 4 trang 149 SGK Sinh học 9

Cân bằng sinh học trong quần xã là hiện tượng số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định dao động quanh vị trí cân bằng phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường Ví dụ: Khí hậu thuận lợi ấm áp, nguồn thức ăn rồi rào , sâu ăn lá phát triển mạnh, s

Câu 1 trang 149 Sách giáo khoa Sinh học 9

Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau. Quần thể là tập hợp những cá thể cùng một loài sinh sống trong một khoảng không gian nhất định , ở một thời điểm nhất địn

Câu 2 trang 149 Sách giáo khoa Sinh học 9

Rừng dừa là một quần xã , gồm có các quần thể : dừa , chuối , cỏ , bọ dừa , giun đất , vi sinh vật ,... + Dừa che mát , chắn bớt gió cho chuối. + Chuối che mát và giữ ẩm gốc cho dừa. + Giun làm xốp đất cho dừa , chuối , cỏ. + Cỏ giữ ẩm gốc cho dừa , chuối đồng thời cạnh trạnh chất dinh dưỡng trong

Câu 3 trang 149 Sách giáo khoa Sinh học 9

Quần xã sinh vật có các đặc điểm cơ bản về số lượng và thành phần loài. Số lượng các loài được đánh giá qua những chỉ số:       + Độ đa dạng: mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã.       + Độ nhiều: mật độ cá thể của từng loài trong quần xã.       + Độ thường gặp: Tỉ lệ % số địa điểm bắt

Câu 4 trang 149 Sách giáo khoa Sinh học 9

 Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định dao động quanh vị trí cân bằng phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

Ngoài các ví dụ trong SGK, hãy lấy một ví dụ về quan hệ giữa ngoại cảnh ảnh hưởng tới số lượng cá thể của một quần thể trong quần xã. Theo em, khi nào thì có sự cân bằng sinh học trong quần xã?

Ví dụ : Sau mùa lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long, số lượng các loài chuột giảm rất mạnh nhưng sau đó nguồn thức ăn dồi dào và sự cạnh tranh không cao nên số lượng chuột lại tăng lên nhanh chóng. Cân bằng sinh học trong quần xã sinh vật xuất hiện khi số lượng sinh vật trong quần xã được khống chế ở một

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 49: Quần xã sinh vật - Sinh lớp 9 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!