Bài 46. Thỏ - Sinh lớp 7
Bài 1 trang 151 SGK Sinh học 7
BỘ PHẬN CƠ THỂ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀI SỰ THÍCH NGHI VỚI ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH LẨN TRỐN KẺ THÙ Bộ lông Bộ lông dày xốp Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể Chi có vuốt Chi trước ngắn Đào hang Chi sau dài khỏe Bật xa → chạy nhanh khi bị săn đuổi Giác quan Mũi thính và long xúc giác nhạy bén Thăm dò thức ăn
Bài 2 trang 151 SGK Sinh học 7
Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.
Bài 3 trang 151 SGK Sinh học 7
Ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh là : Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng. Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển. Con non được nuôi bằng sữa mẹ
Câu 1 trang 151 Sách giáo khoa Sinh học 7
Cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống. Cơ thể phủ lông mso dày, xốp,chi có vuốt sắc , chi trước ngắn, chi sau dài, khỏe bật nhảy xa, mũi rất thính có lông xúc giác ria nhạy bén phối hợp khứu giác. Mắt có mi cử động được , có lông mi vừa giữ nước mắt làm màng mắt không bị khô , vừa bảo
Câu 2 trang 151 Sách giáo khoa Sinh học 7
Vì Thỏ hoang tuy có vận tốc nhanh hơn nhưng không dai sức bằng thú ăn thịt. Chó sói thường săn mồi theo đàn. Trường hợp thỏ bị thú ăn thịt tấn công bất ngờ.
Câu 3 trang 151 Sách giáo khoa Sinh học 7
Ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh là : Đẻ trứng : thụ tinh ngoài , tỉ lệ thụ thai thấp, phôi không được bảo vệ, tỉ lệ phôi bị hao hụt cao nhất. Noãn thai sinh : thụ tinh trong, phôi được bảo vệ tốt hơn so với sự đẻ trứng, thụ tinh ngoài. Thai sinh : phôi được nuôi dưỡn
Quan sát hình 46.2, 3 đọc các thông tin có liên quan đến các hình trên, điền nội dung phù hợp vào bảng sau.
BỘ PHẬN CƠ THỂ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀI SỰ THÍCH NGHI VỚI ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH LẨN TRỐN KẺ THÙ Bộ lông Bộ lông dày xốp Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể Chi có vuốt Chi trước ngắn Đào hang Chi sau dài khỏe Bật xa → chạy nhanh khi bị săn đuổi Giác quan Mũi thính và lông xúc giác nhạy bén Thăm dò thức ăn
Quan sát hình 46.5 giải thích tại sao con thỏ không chạy dai sức bằng con thú ăn thịt song trong một số trường hợp vẫn thoát khỏi được nanh vuốt của kẻ săn mồi.
Thỏ khi bị rượt đuổi thường chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù bị mất đà nên không thể vồ được nó. Lúc này kẻ thù lao lên một hướng khác nên thỏ có thể nhanh chóng lẩn vào bụi rậm.
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 46 trang 150
BẢNG. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀI CỦA THỎ THÍCH NGHI VỚI ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH LẨN TRỐN KẺ THÙ BỘ PHẬN CƠ THỂ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀI SỰ THÍCH NGHI VỚI ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH LẨN TRỐN KẺ THÙ Bộ lông Bộ lông mao Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể Chi có vuốt Chi trước ngắn Đào hang Chi sau dài khỏe Bật xa → chạy n
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 46 trang 151
Khi bị kẻ thù rượt đuổi, thỏ chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù bị mât đà không thể vồ được thỏ. Thỏ nhanh chóng lẩn vào bụi rậm. với những giác quan nhạy bén thỏ có thể nhanh chóng phát hiện kẻ thù và tìm nơi lẩn trốn.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 31. Cá chép
- Bài 32. Thực hành: Mổ cá
- Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép
- Bài 34. Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá
- Bài 35. Ếch đồng
- Bài 36. Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
- Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
- Bài 38. Thằn lằn bóng đuôi dài
- Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn
- Bài 40. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát