Bài 41: Áp suất thủy tinh. Nguyên lí Pa-xcan - Vật lý lớp 10 Nâng cao
Bài 1 trang 201 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao
Chọn B
Bài 2 trang 201 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao
p = {pa} + rho gh = 1,{01.10^5} + 1,{0.10^3}.9,8.1000 = 99,{01.10^5}Pa
Bài 3 trang 201 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao
P = 13 000 N;{S{{1{}}}} = pi {R1}^2;{S2} = pi {R2}^2 Điều kiện nâng được ô tô lên là F2ge P Mặt khác , theo nguyên lí Paxcan , ta lại có p = {{{F1}} over {{S1}}} = {{{F2}} over {{S2}}} {F1} = {{{S1}} over {{S2}}}.{F2} ge {{pi .{R^2}1} over {pi .{R^2}2}}.P = {{{{R1}} over {{R2}}}^2}
Bài 4 trang 201 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao
Hợp lực tác dụng lên cửa hướng ra ngoài và có độ lớn Fht = F F’ = pSp’S = pp’.a×b= 10,96.1,013.105.3,4.2,1 Fht= 2,89.104N
Câu C1 trang 198 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao
Người đứng trên mặt đất đặt lên diện tích mặt tiếp xúc với ai bàn chân S một áp lực overrightarrow F bằng trọng lượng của người , áp suất gây bởi áp lực này được tính p = {F over S} = {{m.g} over S} Áp lực của nước F lên nút bể có gây áp suất p = {F over S}.
Câu C2 trang 199 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao
Áp suất thủy tinh không phụ thuộc hình dạng của bình chứa nó phụ thuộc áp suất khí quyển tại mặt thoáng , khối lượng riêng của chất lỏng và độ sâu của điểm khảo sát so với mặt thoáng .
Câu C3 trang 200 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao
Có thể dùng một lực nhỏ để nâng một ô tô lên được như hình 41.6 200 SGK.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!