Bài 35: Ankan: Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng - Hóa học lớp 11 Nâng cao
Câu 1 trang 147 SGK Hóa học 11 Nâng cao
Octan không tác dụng được với các hóa chất này. Tuy nhiên vẫn có hiện tượng tách lớp và hòa tan vào nhau ở đây. Ống nghiệm A, B, C có hiện tượng tách lớp vì octan không tan trong hóa chất này. Ống nghiệm D: Màu dung dịch brom nhạt dần do octan trong dung dịch brom.
Câu 2 trang 147 SGK Hóa học 11 Nâng cao
Công thức phối cảnh của C{H3}Cl,C{H2}C{l2},CHC{l3},CC{l4}
Câu 3 trang 147 SGK Hóa học 11 Nâng cao
a Phản ứng thế b Đề bài không báo rõ là brom khan askt. Tuy nhiên phản ứng thế của isobutan với brom hầu hết brom chỉ thế H ở bậc cao. c d 2{C4}{H{10}} + 13{O2} to 8C{O2} + 10{H2}O Phản ứng oxi hóa
Câu 4 trang 147 SGK Hóa học 11 Nâng cao
Hiđrocacbon cháy tạo {n{{H2}O}} = 1,2{n{C{O2}}} Rightarrow {n{{H2}O}} > {n{C{O2}}} Rightarrow Hiđrocacbon đó là ankan. Đặt công thức tổng quát của hiđrocacbon là {Cn}{H{2n + 2}} Ta có {n{{H2}O}} = 1,2{n{C{O2}}} Rightarrow left {n + 1} right = 1,2.n Rightarrow n = 5 Công thức phân tử:
Câu 5 trang 147 SGK Hóa học 11 Nâng cao
Những ứng dụng dựa chủ yếu vào tính chất vật lí: Làm dung môi, làm sáp, dầu bôi trơn,… Những ứng dụng dựa chủ yếu vào tính chất hóa học: Làm nguyên liệu điều chế ra etilen, tổng hợp PE, ancol etylic,…
Câu 6 trang 147 SGK Hóa học 11 Nâng cao
a B b A c D d C
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!