Bài 30. Ôn tập phần I: Động vật không xương sống - Sinh lớp 7
Bài 1 (trang 101 SGK Sinh 7)
Sự đa dạng của các động vật không xương sống thể hiện ở: Đa dạng về loài và thành phần loài. Đa dạng về cấu tạo và hình dạng cơ thể. Đa dạng về môi trường sống. Sự đa dạng của động vật không xương sống được thể hiện qua các đặc điểm ở bảng sau : [Giải bài 1 trang 101 sgk Sinh 7 | Để
Bài 2 (trang 101 SGK Sinh 7)
[Giải bài 2 trang 101 sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7][Giải bài 2 trang 101 sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7]
Bài 3 (trang 101 SGK Sinh 7)
Tầm quan trọng của động vật không xương sống đối với con người là : Làm thực phẩm : Tôm, cua, mực, vẹm. Có giá trị xuất khẩu : tôm, mực. Có giá trị dinh dưỡng, chữa bệnh : Ong, mật ong Tuy nhiên, cũng có một số động vật không xương sống gây hại cho cây trồng ốc sên, nhện đỏ, sâu hại
Bài 4 (trang 101 SGK Sinh 7)
[Giải bài 4 trang 101 sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7]
Em hãy ghi thêm tên các loài mà em biết vào ô trống thích hợp ở bảng 3.
Ghi rõ tên ngành của 5 nhóm động vật vào chỗ để trống trên hình. Ghi tên loài động vật vào chỗ trống ở dưới mỗi hình.
Ngành ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH ĐẶC ĐIỂM Ngành RUỘT KHOANG ĐẶC ĐIỂM Các ngành GIUN ĐẶC ĐIỂM Đại diện TRÙNG ROI Có roi Có nhiều hạt diệp lục Đại diện HẢI QUỲ Cơ thể hình trụ Có nhiều tua miệng Thường có vách xương đá vôi Đại diện GIUN DẸP Cơ thể dẹp Thường hình lá hoặc kéo dài Đại diện TRÙNG BIẾ
Ghi vào bảng 2 một số động vật mà em biết đầy đủ (chọn ở mỗi hàng 1 loài). Ghi vào cột 3 môi trường sống của động vật...
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 30 trang 100
NGÀNH THÂN MỀM ĐẶC ĐIỂM NGÀNH CHÂN KHỚP ĐẶC ĐIỂM Ốc sên Vỏ đá vôi xoắn ốc, có chân lẻ Tôm Có cả chân bơi, chân bò Thở bằng mang Vẹm Hai vỏ đá vôi Có chân lẻ Nhện Có 4 đôi chân Thở bằng phổi và ống khí Mực Vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc mất Cơ chân phát triển thành 8 hay 10 tua miệng Bọ hung Có 3
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 30 trang 101
BẢNG 2. SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG STT TÊN ĐỘNG VẬT MÔI TRƯỜNG SỐNG SỰ THÍCH NGHI KIỂU DINH DƯỠNG KIỂU DI CHUYỂN KIỂU HÔ HẤP 1 2 3 4 5 6 1 2 3 Ốc sên Mực Tôm Cạn Nước mặn Nước mặn, nước lợ Dị dưỡng Dị dưỡng Dị dưỡng Bò chậm chạp Bơi Bơi, búng càng bật nhảy, bò Hệ thố
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 22. Tôm sông
- Bài 23. Thực hành: Mổ và quan sát tôm sông
- Bài 24. Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
- Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
- Bài 26. Châu chấu
- Bài 27. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ
- Bài 28. Thực hành: Xem băng hình về tập tính của sâu bọ
- Bài 29. Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp