Bài 29. Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp - Sinh lớp 7

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 29. Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 98 SGK Sinh học 7

 Những đặc điểm cấu tạo giúp Chân khớp phân bố rộng rãi là :     Vỏ kitin bộ xương ngoài chống lại sự thoát hơi nước, thích nghi với môi trường cạn.     Chân khớp và phân đốt linh hoạt trong di chuyển, một số chân khớp có cánh thích nghi với đời sống bay.

Bài 2 trang 98 SGK Sinh học 7

Chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống là nhờ :      Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm điều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.      Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.  Ví d

Bài 3 trang 98 SGK Sinh học 7

Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao với khối lượng lớn. Nên có một vài vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu. Ví dụ

Câu 1 trang 98 Sách giáo khoa Sinh học 7

Chân khớp được phân bố rộng rãi trong tự nhiên nhờ ở chúng có các đặc điểm sau : + Cơ quan hô hấp đa dạng thở bằng mang, sống ở nước, thở bằng các ống khí và phổi , thích nghi ở cạn ,... + Cơ quan di chuyển của chúng phát triển mạnh và rất linh hoạt giúp chúng di chuyển nhanh , xa một cách dễ dàng b

Câu 2 trang 98 Sách giáo khoa Sinh học 7

Do chân khớp có hệ thần kinh và các giác quan phát triển giúp chúng đa dạng về tập tính. Và cấu tạo các phần phụ ở chân khớp phân đốt khớp động với nhau; cơ quan hô hấp phát triển đa dạng giúp chúng về môi trường soongd.

Câu 3 trang 98 Sách giáo khoa Sinh học 7

 Trong 3 lớp của chân khớp thì giáp xác là lớp có giá trị thực phẩm lớn nhất . Ví dụ : Tôm hùm , tôm sú , tôm he, tôm càng, cua biển, ... có chất lượng dinh dưỡng cao, dễ chế biển và là nguồn thực phảm xuất khẩu có giá trị.

Đánh dấu (✓) và ghi theo yêu cầu bảng 1 để thấy tính đa dạng trong cấu tạo và môi trường sống của chân khớp.

Hãy dựa vào kiến thức đã học, liên hệ với thực tiễn thiên nhiên, điền tên một số loài chân khớp và đánh dấu (✓) vào ô trống của bảng 3 cho phù hợp.

Thảo luận và đánh dấu (√) vào ô trống ở hình để chọn lấy đặc điểm được coi là đặc điểm chung của ngành chân khớp.

Các hình được đánh dấu là :   Hình 29.1 : đặc điểm cấu tạo phần phụ Hình 29.2: cấu tạo cơ quan miệng Hình 29.4: Lát cắt ngang qua ngực châu chấu

Thảo luận và đánh dấu vào các ô trống ở bảng 2 chỉ rõ tập tính đặc trưng của từng đại diện (Chú ý: Có nhiều tập tính khác nhau ở một đại diện).

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 29 trang 96

Hình 29.1 : đặc điểm cấu tạo phần phụ √ Hình 29.2: cấu tạo cơ quan miệng √ Hình 29.3: sự phát triển của chân khớp Hình 29.4: Lát cắt ngang qua ngực châu chấu √ Hình 29.5: Cấu tạo mắt kép Hình 29.6: tập tính ở kiến

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 29 trang 97

BẢNG 3. VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP STT TÊN ĐẠI DIỆN CÓ Ở ĐỊA PHƯƠNG CÓ LỢI CÓ HẠI 1 Lớp giáp xác Tôm sông √ Cua đồng √ Mọt √ 2 Lớp hình nhện Nhện √ Ve bò √ Cái ghẻ √ 3 Lớp sâu bọ Châu chấu √ √ Chuồn chuồn √ Ve sầu √ √   Có lợi:    + Làm thực phẩm: tôm, cua    + Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm    

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 29. Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp - Sinh lớp 7 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!