Bài 24. Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác - Sinh lớp 7

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 24. Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 81 SGK Sinh học 7

Nói chung, ở các địa phương Việt Nam thường có các loại giáp xác sau: tôm, tép, cua, rận nước, chân kiếm... Tuy nhiên, ở các địa hình khác nhau vùng biển, đồng bằng và miền núi thì các loài có khác nhau chút ít. Ví dụ, người ta có thể phân biệt được: cua biển, cua đồng và cua núi.

Bài 2 trang 81 SGK Sinh học 7

Ở trong ao, hồ, sông, biển, các loài giáp xác nhỏ có một vai trò khá quan trọng. Chúng là thức ăn của tất cả các loài cá lớn hơn và các sinh vật lớn hơn. Chúng còn có tác dụng làm sạch môi trường nước.

Bài 3 trang 81 SGK Sinh học 7

Nghề nuôi tôm ở nước ta khá phát triển, có vai trò trong nền kinh tế quốc dân. Ở vùng biển, nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm hùm. Ở vùng đồng bằng thường nuôi tôm càng xanh. Tôm là thực phẩm quý có nhiều chất dinh dưỡng và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước ta.

Câu 1 trang 81 Sách giáo khoa Sinh học 7

 Ở địa phương em , giáp xác rất đa dạng , phong phú về chủng loại , nơi sống , lối sống ,... như ở cạn có mọt ẩm , còng ,... vừa ở cạn vừa ở nước, cua đồng , rạm,...sống bám như : sun , kí sinh có trùng mỏ neo, giáp xác chân kiếm,... bơi lội dưới nước : tôm , tép , rận nước,...

Câu 2 trang 81 Sách giáo khoa Sinh học 7

 Giáp xác nhỏ sống trong ao , hồ , sông , biển là guồn thức ăn quan trọng của cá bột và các giáp xác nhỏ khác.

Câu 3 trang 81 Sách giáo khoa Sinh học 7

 Hiện nay nghề nuôi tôm ở cả nước ta đang được chú ý đầu tư và phát triển mạnh vì nước ta có điều kiện sinh thái thích hợp cho tôm sinh trưởng, phát triển tốt, góp phần tăng thu nhập và cung cấp nguyên liệu cho công nghệ chế biến và đông lạnh phát triển ; làm tăng nguồn thực phẩm xuất khẩu có giá tr

Ghi tên các loài em biết vào các ô trống ở bảng sau.

 

Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Trong số các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có kích thước lớn , loài nào có kích thước nhỏ? Loài nào có hại, có lợi và có lợi như thế nào?

Bảng : Ý nghĩa thực tiễn của một số loài giáp xác  STT ĐẠI DIỆN KÍCH THƯỚC CÓ HẠI CÓ LỢI 1 Mọt ẩm Nhỏ √ 2 Con sun Nhỏ √ 3 Rận nước Rất nhỏ √ : là thức ăn chủ yếu của cá 4 Chân kiếm Rất nhỏ √: chân kiếm kí sinh √: chân kiếm tự dolà thức ăn chủ yếu của cá 5 Cua đồng đực Lớn √: thức ăn cho con người 6

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 24 trang 80

STT ĐẠI DIỆN KÍCH THƯỚC CÓ HẠI CÓ LỢI 1 Mọt ẩm Nhỏ √ 2 Con sun Nhỏ √ 3 Rận nước Rất nhỏ √ : là thức ăn chủ yếu của cá 4 Chân kiếm Rất nhỏ √: chân kiếm kí sinh √: chân kiếm tự dolà thức ăn chủ yếu của cá 5 Cua đồng đực Lớn √: thức ăn cho con người 6 Cua nhện Rất lớn √: thức ăn cho con người 7 Tôm ở n

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 24 trang 81

BẢNG. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LỚP GIÁP XÁC STT CÁC MẶT CÓ Ý NGHĨA THỰC TIỄN TÊN CÁC LOÀI VÍ DỤ TÊN CÁC LOÀI CÓ Ở ĐỊA PHƯƠNG 1 Thực phẩm đông lạnh Tôm sú, tôm càng xanh, cua bể, tôm bạc biển ... 2 Thực phẩm khô Tôm he, tôm bạc, tôm đỏ ... 3 Nguyên liệu để làm mắm Cáy ... 4 Thực phẩm tươi sống Cua đồng

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 24. Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác - Sinh lớp 7 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!