Bài 22. Tôm sông - Sinh lớp 7
Bài 1 trang 76 SGK Sinh học 7
Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ cơ quan bên trong. Nhờ sắc tố cơ thể tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.
Bài 2 trang 76 SGK Sinh học 7
Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân dân ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh. Dựa vào thời gian kiếm ăn của tôm vào lúc chập tối thì người ta thường tiến hành câu và cất vó tôm vào lúc đó.
Bài 3 trang 76 SGK Sinh học 7
Ở nước ta, nhân dân thường nuôi và khai thác các loài tôm làm thực phẩm và xuất khẩu như sau : Ở vùng biển : nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm hùm ... Ở vùng đồng bằng : nhân dân thường nuôi tôm càng và tôm càng xanh.
Câu 1 trang 76 Sách giáo khoa Sinh học 7
Nhờ có lớp vỏ kitin giàu canxi và sự hiện diện của các sắc tố có khả năng đổi màu, giúp tôm tự vệ và thích ứng tốt với môi trường sống.
Câu 2 trang 76 Sách giáo khoa Sinh học 7
Tôm có tập tính tìm mồi vào lúc chập tối và chúng rất nhạy đối với mùi thính , thịt ôi , trứng thối,... người dân địa phương em thường dùng các thứ có mùi ấy để câu hoặc cất vó tôm lúc trời chập tối hoặc sáng sớm.
Câu 3 trang 76 Sách giáo khoa Sinh học 7
Ở vùng nước lợ ven biển , nhân dân ta thường nuôi khai thác tôm hùm , tôm thẻ , tôm sú , ... Vùng nước ngọt , nước lợ có tôm càng xanh , tôm đất , tôm bạc ,... Các loại thường dùng để xuất khẩu có giá trị dinh dưỡng cao như tôm hùm , tôm sú , tôm thẻ , tôm càng xanh,...
Quan sát hình 22, thảo luận, điền chữ và đánh dấu (✓) vào bảng sau cho phù hợp.
Thảo luận, liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi sau: Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày? Tôm ăn gì ( thực vật, động vật hay mồi chết). Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm nào của tôm?
Tôm hoạt động vào chập tối. Tôm ăn tạp động vật và thực vật và mồi chết. Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào sự nhờ các tế bào khứu giác trên hai đôi râu rất phát triển giúp tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa. Thính có mùi thơm, lan xa thu hút tôm.
Thảo luận, liên hệ thực tế và trả lời các câu hỏi sau: Tôm đực, tôm cái khác nhau như thế nào? Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần? Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì?
Phân biệt tôm cái và tôm đực . ĐẶC ĐIỂM TÔM ĐỰC TÔM CÁI Kích thước Lớn hơn Nhỏ hơn Đôi kìm To và dài hơn Nhỏ và ngắn hơn Tập tính ôm trứng Không Có ĐẶC ĐIỂM TÔM ĐỰC TÔM CÁI Kích thước Lớn hơn Nhỏ hơn Đôi kìm To và dài hơn Nhỏ và ngắn hơn Tập tính ôm trứng Không Có Ấu trùng tôm phải lột xác nhiề
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 22 trang 75
BẢNG. CHỨC NĂNG CHÍNH CÁC PHẦN PHỤ CỦA TÔM STT CHỨC NĂNG TÊN CÁC PHẦN PHỤ VỊ TRÍ CỦA CÁC PHẦN PHỤ PHẦN ĐẦU – NGỰC PHẦN BỤNG 1 Định hướng và phát hiện mồi 2 mắt kép 2 đôi râu √ 2 Giữ và xử lí mồi Các chân hàm √ 3 Bắt mồi và bò Các chân ngực √ 4 Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng Chân bơi chân bụng √ 5
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 22 trang 76
Tôm hoạt động vào chập tối Tôm ăn động vật và thực vật Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm tiêu hóa của tôm : + Tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa nhờ các tế bào khứu giác trên hai đôi râu rất phát triển
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 23. Thực hành: Mổ và quan sát tôm sông
- Bài 24. Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
- Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
- Bài 26. Châu chấu
- Bài 27. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ
- Bài 28. Thực hành: Xem băng hình về tập tính của sâu bọ
- Bài 29. Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
- Bài 30. Ôn tập phần I: Động vật không xương sống