Bài 26. Châu chấu - Sinh lớp 7
Bài 1 trang 88 SGK Sinh học 7
3 đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung: Cơ thể được chia thành 3 phần: đầu, ngực, bụng. Đầu có 1 đôi râu. Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
Bài 2 trang 88 SGK Sinh học 7
Hô hấp ở châu chấu: nhờ hệ thống ống khí xuất phát từ các đôi lỗ thở ở hai bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đem oxi tới từng tế bào. Hô hấp ở tôm sông: nhờ các lá mang ở đốt gốc các đôi chân ngực, lấy oxi trong nước rồi đưa vào cơ thể.
Bài 3 trang 88 SGK Sinh học 7
Mối quan hệ dinh dưỡng và sinh sản ở châu chấu là : Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều đẻ nhiều lứa trong năm và nhiều trứng trong một lần. Nhờ đó, chúng sinh sản rất nhanh và thường gây hại lớn cho cây cối, mùa màng.
Câu 1 trang 88 Sách giáo khoa Sinh học 7
Ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu hoặc sâu bọ là : Cơ thể có 3 phần rõ rệt : đầu có 1 đôi râu , ngực có 3 đôi chân , thường có 2 đôi cánh. Hô hấp bằng hệ thống ống khí. Di chuyển rất linh hoạt và có cơ quan miệng phát triển.
Câu 2 trang 88 Sách giáo khoa Sinh học 7
Tôm hô hấp qua mang nằm ở phần đầu ngực , khí oxi và cacbonic được trao đổi khắp cơ thể nhờ hệ tuần hoàn. Châu chấu hô hấp được thực hiện qua hệ thống ống khí phân bố chằng chịt khắp cơ thể và là nơi thực hiện trao đổi khí ở các tế bào.
Câu 3 trang 88 Sách giáo khoa Sinh học 7
Châu chấu phát triển quanh năm nhưng phát triển rộ vào vụ gặt chiêm và vào lúc gieo mạ mùa, chứng tỏ lúc có nguồn thức ăn dồi dào, cung cấp đầy đủ dưỡng chất để tạo trứng thì cũng là lúc chúng phát triển mạnh nhất.
Quan sát hình 26.1 và đọc các thông tin trên, trả lời các câu hỏi sau: Mô tả mỗi phần cơ thể của châu chấu...
Cơ thể có 3 phần rõ rệt: đầu , ngực, bụng + Đầu: mắt kép, râu, miệng + Ngực: 3 đôi chân 2 đôi cánh + Bụng: có các lỗ thở So với các loài sâu bọ khác thì khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn. Vì châu chấu có đôi càng to khỏe. Giúp chúng có thể bật xa, nhanh chóng, kết hợp với đô
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Châu chấu có phàm ăn hay không và ăn loại thức ăn gì? Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần mới lớn lên thành con trưởng thành?
Cấu tạo miệng của châu chấu với hàm trên và hàm dưới to, khỏe nên chúng rất phàm ăn. Chúng ăn thực vật, nhất là ăn lá, chồi non và ngọn cây. Phải lột xác nhiểu lần vì chúng có lớp vỏ kitin cứng bọc bên ngoài cơ thể, vỏ cũ phải bong ra để hình thành vở mới. Trong thời gian đợi vỏ mới cứng thì châu
Thảo luận, trả lời các câu hỏi sau: Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết có quan hệ với nhau như thế nào? Vì sao hệ tuân hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?
Mối quan hệ giữa hệ tiêu hóa và hệ bài tiết : các ống bài tiết manpighi lọc chất thải đổ vào cuối ruột giữa và đầu ruột sau, để chất bài tiết cùng đổ ra ngoài theo phân. Hệ tuần hoàn thường có hai chức năng chính: + Phân phối chất dinh dưỡng đến các tế bào + Cung cấp oxi cho các tế bào. Ở sâu bọ
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 26 trang 86
Cơ thể gồm 3 phần: + Đầu: mắt kép, râu, miệng + Ngực: 3 đôi chân 2 đôi cánh + Bụng: có các lỗ thở So với các loài sâu bọ khác thì khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn. Vì châu chấu có 3 hình thức di chuyển + Bò bằng 3 đôi chân + Nhảy bằng 2 càng + Bay bằng 2 đôi cánh
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 26 trang 87
Hệ tiêu hóa có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày. Hệ bài tiết có nhiều ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau để theo phân ra ngoài. Hệ tiêu hóa là nơi tiếp nhận thức ăn qua quá trình đồng hóa tạo năng lượng còn hệ bài tiết phân hủy sản phẩm để cung cấp cho hoạt động sống. → Nhờ có ti
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 26 trang 88
Có ăn phàm: gặm chồi và ăn lá cây. Châu chấu phải lột xác nhiều lần vì nó có lớp vỏ kitin cứng, kém đài hòi → không thể lớn lên theo cơ thể được → lột xác nhiều lần.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 22. Tôm sông
- Bài 23. Thực hành: Mổ và quan sát tôm sông
- Bài 24. Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
- Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
- Bài 27. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ
- Bài 28. Thực hành: Xem băng hình về tập tính của sâu bọ
- Bài 29. Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
- Bài 30. Ôn tập phần I: Động vật không xương sống