Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người - Sinh lớp 9

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 85 SGK Sinh học 9

Nhận biết bệnh nhân Đao: Dấu hiệu bề ngoài: bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn. Nhận biết bệnh nhân Tơcnơ Dấu hiệu bề ngoài: bệnh nhân là nữ, dáng lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển.

Bài 2 trang 85 SGK Sinh học 9

  Bệnh bạch tạng là bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST thường , người bị bệnh có da và tóc màu trắng, mắt hồng    Bệnh câm điếc bẩm sinh do một đột biến gen lặn nằm trên 1 NST thường  khác nguyên nhân gây bệnh là do cha mẹ bị nhiễm chất phóng xạ, chất độc hóa học.   Tật 6 ngón tay ở người do đột

Bài 3 trang 85 SGK Sinh học 9

Nguyên nhân phát sinh các bệnh di truyền và dị tật bẩm sinh ở người + Do ảnh hưởng của các tác nhân  lí hóa trong tự nhiên + Do ô nhiễm môi trường đặc biệt là chất độc hóa học rải trong chiến tranh, thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ sử dụng quá mức  + Do rối loạn trao đổi chất nội bào. Một số biện pháp

Câu 1 trang 85 Sách giáo khoa Sinh học 9

  Có thể nhận biết bệnh nhân Đao qua các dấu hiệu bề ngoài như : bé , lùn , cổ rụt , má phệ , miệng hơi há , lưỡi hơi thè ra , mắt hơi sâu và một mí , khoảng cách giữa hai mắt xa nhau , ngón tay ngắn.   Có thể nhận biết bệnh nhân Tơcno qua các dấu hiệu bề ngoài như : bệnh nhân là nữ , dáng lùn , cổ

Câu 2 trang 85 Sách giáo khoa Sinh học 9

Bệnh bạch tạng : có da và tóc màu trắng , mắt hồng do một đột biến gen lặn gây ra. Bệnh câm điếc bẩm sinh do một đột biến gen lặn khác gây ra do cha mẹ bị nhiễm chất phóng xạ , chất độc hóa học. Tật 6 ngón tay ở người do đột biến gen trội gây ra.

Câu 3 trang 85 Sách giáo khoa Sinh học 9

Các bệnh di truyền và dị tật bẩm sinh ở người do các tác nhân lí hóa trong tự nhiên , do ô nhiễm môi trường đặc biệt là chất độc hóa học rải trong chiến tranh , thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ sử dụng quá mức, do rối loạn trao đổi chất nội bào. Có thể hạn chế sự phát sinh các bệnh, tật di truyền bằ

Hãy quan sát hình 29.1 và trả lời các câu hỏi sau: Điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân Đao và bộ NST của người bình thường?

Bộ NST người bình thường là 46 chiếc , gồm 23 cặp NST 22 cặp NST thường , 1 cặp NST giới tính, mỗi cặp NST gồm 2 chiếc   Bộ NST của người bị bệnh Đao gồm 47 NST, gồm 23 cặp NST 22 cặp NST thường , 1 cặp NST giới tính, cặp NST số 21 có 3 chiếc . Bệnh nhân Đao có các biểu hiện qua hình thái bên ngoà

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người - Sinh lớp 9 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!