Bài 28 : Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song - Vật lý lớp 10 Nâng cao

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 28 : Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 131 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

Hình dung hình phẳng cần phải xác định trọng tâm G được ghép từ hai hình phẳng: Hình chữ nhật ABCK và hình vuông DEFK với eqalign{  & {S{ABCK}} = 6.{S{{rm{DEFK}}}}  cr  &  =  > {P{ABCK}} = 6{P{{rm{DEFK}}}},hay,{P1} = 6{P2}  cr  &  <  =  > {{{P1}} over {{P2}}} = 6  cr  & {O2}H = 1,5cm;{O1}H

Bài 2 trang 131 SGK Vật lý 10 Nâng Cao

  Tấm ván tác dụng lên hai bờ của hai lực overrightarrow {{FA}} ,và,overrightarrow {{FB}} song song cùng chiều sao cho trọng lực overrightarrow {{P}} đặt tại G là hợp lực của chúng nên left{ matrix{  {{{FA}} over {{FB}}} = {{GB} over {GA}} = {{1,2} over {2,4}} = {1 over 2} hfill

Bài 3 trang 131 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

Đòn gánh AB cân bằng dưới tác dụng của ba lực song song overrightarrow {{F1}} ;overrightarrow {{F2}} ; phản lực của vai lên đòn gánh overrightarrow N . Áp dụng điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song, ta có : left{ matrix{  N = {F1} + {F2} = 500N hfill cr  {{OA

Câu C1 trang 130 SGK Vật Lý 10 Nâng cao

Thanh sắt nằm cân bằng dưới tác dụng của ba lực song song : Trọng lực đặt tại G: overrightarrow P Phản lực từ gốc đỡ {O1}:overrightarrow {{N1}} Phản lực từ gốc đỡ {O2}:overrightarrow {{N2}}  

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 28 : Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song - Vật lý lớp 10 Nâng cao đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!