Bài 24. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua - Vật lý lớp 9
Bài C1 trang 65 SGK Vật lí 9
Trong từ trường của thanh nam châm, từ phổ là những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. LỜI GIẢI CHI TIẾT So sánh với từ phổ của thanh nam châm: + Giống nhau: Phần từ phổ bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua rất giống phần từ phổ bên ngoài thanh nam
Bài C2 trang 65 SGK Vật lí 9
Đường sức từ ở trong và ngoài ống dây có dòng điện chạy qua tạo thành những đường cong khép kín.
Bài C3 trang 65 SGK Vật lí 9
Giống như thanh nam châm, tại hai đầu ống dây, các đường sức từ có chiều cùng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia.
Bài C4 trang 67 SGK Vật lí 9
Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta thấy đầu B hút cực Nam của kim nam châm do đó đầu B là cực Bắc. Vậy đầu A là cực Nam.
Bài C5 trang 67 SGK Vật lí 9
Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. LỜI GIẢI CHI TIẾT + Kim nam châm bị vẽ sai chiều là kim số 5. + Dòng điện chạy q
Bài C6 trang 67 SGK Vật lí 9
Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đầu A của ống dây là cực Bắc, đầu B là cực Nam.
Giải bài 24.1 Trang 54 - Sách Bài tập Vật Lí 9
a Chiều của dòng điện trong cuộn dây đi ra ở đầu Q. Dùng quy tắc nắm tay phải xác định được chiều của đường sức từ trong lòng cuộn dây đi ra ở đầu Q nên dầu Q là cực Bắc. Từ đó suy ra đầu A của thanh nam châm là cực Bắc, đầu B là cực Nam. b Thanh nam châm quay đi và đầu B cực Nam của thanh
Giải bài 24.2 Trang 54 - Sách Bài tập Vật Lí 9
a Dùng quy tắc nắm tay phải xác định chiều của các đường sức từ trong lòng hai cuộn dây. Từ đó xác định được hai đầu ở gần nhau của hai cuộn dây đều là cực Bắc nên hai cuộn dây đẩy nhau. b Nếu đổi chiều dòng điện một trong hai cuộn dây thì hai đầu gần nhau của hai cuộn dây sẽ là hai cực từ khá
Giải bài 24.3 Trang 54 - Sách Bài tập Vật Lí 9
a Dùng quy tắc nắm tay phải xác định được chiều của đường sức từ trong lòng ống dây đi ra ở đầu B của ống dây. Như vậy thanh nam châm phải quay sao cho cực Bắc của thanh nam châm hướng về đầu B của ống dây và kim chỉ thị thì quay sang bên phải. b Không. Vì khi chưa có dòng điện trong ống dây t
Giải bài 24.4 Trang 54 - Sách Bài tập Vật Lí 9
a Dòng điện trong cuộn dây có chiều đi ra ở đầu B. Dùng quy tắc nắm tay phải xác định được chiều của đường sức trong lòng cuộn dây đi vào ở đầu B nên đầu B là cực Nam. Cực của kim nam châm hướng về đầu B của cuộn dây là cực Bắc b Đầu D của cuộn dây điện là cực Bắc nên đường sức từ trong lòng cu
Giải bài 24.5 Trang 54 - Sách Bài tập Vật Lí 9
Đường sức từ trong lòng nam châm điện có chiều đi vào ở cực S, đi ra ở cực N. Dùng quy tắc nắm tay phải để xác định được chiều của dòng điện trong cuộn dây của nam châm điện đi về cực B của nguồn điện. Vì vậy cực B của nguồn điện là cực âm , cực A của nguồn điện là cực dương +.
Giải bài 24.6 Trang 55- Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn D. Là những đường thẳng song song, cách đều nhau và hướng từ cực Nam đến cực Bắc của ống dây.
Giải bài 24.7 Trang 56 - Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn D. Chiều của lực từ tác dụng lên cực Bắc của nam châm thử đặt trong lòng ống dây.
Giải bài 24.8 Trang 56 - Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn C. Vì ống dây cũng có hai cực từ như thanh nam châm.
Giải bài 24.9 Trang 56 - Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn C. Quy tắc nắm tay phải.
Giải câu 1 trang 65- Sách giáo khoa Vật lí 9
Giống nhau: Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và phần từ phổ biến ở bên ngoài thanh nam châm giống nhau. Khác nhau: Ta không tạo được phần từ phổ trong lòng thanh nam châm nhưng lại tạp được phần từ phổ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.
Giải câu 2 trang 65- Sách giáo khoa Vật lí 9
Đường sức từ ở trong lòng ống dây và bên ngoài ống dây tạo thành những đường cong khép kín.
Giải câu 3 trang 65- Sách giáo khoa Vật lí 9
Giống như thanh nam châm, tai hai dầu ống dây, các đường sức từ cùng đi vào đầu này và cùng đi ra ở đầu kia của ống dây.
Giải câu 4 trang 67- Sách giáo khoa Vật lí 9
Dựa vào sự định hướng của kim namchaam, vẽ một đường sức từ trùng với trục kim nam châm và trục của ống dây. Xác định chiều của đường sức từ là chiều đi vào ở đầu A và đi ra ở đầu B của ông dây. Vì vậy, đầu A của ống dây là cực Nam còn đầu B là cực Bắc.
Giải câu 5 trang 67- Sách giáo khoa Vật lí 9
Kim nam châm 1 và 4 cùng nawmgf trên một đường sức từ, nếu kim 1 đúng chiều thì kim 4 cũng đúng chiều. Kim nam châm 2 và 3 cùng nằm trên một đường sức từ và cũng có chiều như kim nam châm 1 và 4. Kim nam châm 5 có chiều ngược lại với tất cả các kim nam châm. Như vậy kim nam châm 5 bị vẽ
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 21. Nam châm vĩnh cửu
- Bài 22. Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường
- Bài 23. Từ phổ - Đường sức từ
- Bài 25. Sự nhiễm từ sắt, thép - nam châm điện
- Bài 26. Ứng dụng của nam châm
- Bài 27. Lực điện từ
- Bài 28. Động cơ điện một chiều
- Bài 29. Thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện
- Bài 30. Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
- Bài 31. Hiện tượng cảm ứng điện từ