Bài 21. Nam châm vĩnh cửu - Vật lý lớp 9
Bài C1 trang 58 SGK Vật lí 9
Đưa thanh kim loại đó đến gần vật bằng sắt, nếu thanh kim loại hút được các vật bằng sắt đó thì nó là nam châm.
Bài C2 trang 58 SGK Vật lí 9
+ Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm dọc theo hướng Nam Bắc. + Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại, kim nam châm vẫn chỉ hướng Nam Bắc như cũ. Nhận xét: Kim nam châm tự do, khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam Bắc.
Bài C3 trang 59 SGK Vật lí 9
Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì cực Bắc của kim nam châm bị hút về phía cực Nam của thanh nam châm.
Bài C4 trang 59 SGK Vật lí 9
Đổi đầu một trong hai nam châm rồi đưa chúng lại gần nhau, các cực cùng tên của hai nam châm sẽ đẩy nhau.
Bài C5 trang 59 SGK Vật lí 9
Có thể trên hình nhân đặt trên xe của Tổ Xung Chi có gắn thanh nam châm, và cánh tay là cực Nam của nam châm.
Bài C6 trang 59 SGK Vật lí 9
Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm. Vì tại mọi nơi trên Trái Đất, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam Bắc.
Bài C7 trang 60 SGK Vật lí 9
Đầu của thanh nam châm có ghi chữ N là cực Bắc, đầu có ghi chữ S là cực Nam. Đầu của kim nam châm có màu đậm là cực Bắc, đầu có màu nhạt là cực Nam.
Bài C8 trang 60 SGK Vật lí 9
Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau. LỜI GIẢI CHI TIẾT Trên hình 21.5, sát với cực có ghi chữ N cực Bắc của thanh nam châm treo trên dây là cực Nam của thanh nam châm.
Giải bài 21.1 Trang 48 - Sách Bài tập Vật Lí 9
Đưa một thanh nam châm lại gần các quả đấm cửa. Quả đấm cửa nào bị thanh nam châm hút thì nó được làm bằng sắt mạ đồng, quả đấm cửa nào không bị thanh nam châm hút thì đó là quả đấm cửa làm bằng đồng.
Giải bài 21.10 Trang 49 - Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn C.
Giải bài 21.11 Trang 49 - Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn C. Có thể hút các vật bằng sắt.
Giải bài 21.2 Trang 48 - Sách Bài tập Vật Lí 9
Có. Vì nếu cả hai thanh đều là nam châm thì khi chúng đang hút nhau, nếu đổi đầu một trong hai thanh thì chúng phải đầy nhau.
Giải bài 21.3 Trang 48 - Sách Bài tập Vật Lí 9
Dùng một sợi dây không dãn, không xoắn, buộc vào chính giữa thanh nam châm và treo lên. Sau khi, thanh nam châm đã ở vị trí cân bằng thì dựa vào sự đính hướng của thanh nam châm để xác định tên các cực từ. Đưa thanh nam châm lại gần một la bàn. Dựa vào sự tương tác giữa thanh nam châm và kim
Giải bài 21.4 Trang 48 - Sách Bài tập Vật Lí 9
Thanh nam châm 2 lơ lửng trên thanh nam châm 1 vì hai cực ở gần nhau của hai thanh nam châm có cùng tên đẩy nhau. Trong trường hợp này thì lực đẩy của thanh nam châm 1 lên thanh nam châm 2 đã cân bằng với trọng lượng của thanh nam châm 2.
Giải bài 21.5 Trang 48 - Sách Bài tập Vật Lí 9
Các từ cực và các cực địa lí không trùng nhau. Từ cực nằm gần cực Bắc địa lí là cực Nam Thật ra la bàn không chỉ đúng cực Bắc địa lí.
Giải bài 21.6 Trang 48 - Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn C. Cả hai cực từ.
Giải bài 21.7 Trang 48 - Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn C. Khi để hai cực khác tên gần nhau.
Giải bài 21.8 Trang 49 - Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn D.
Giải bài 21.9 Trang 49 - Sách Bài tập Vật Lí 9
Chọn D.
Giải câu 1 trang 58- Sách giáo khoa Vật lí 9
Đưa thanh kim loại lại gần các mẩu sắt vụn. Nếu thanh kim loại hút các mẩu sắt vụn thì thanh kim loại là nam châm.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 22. Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường
- Bài 23. Từ phổ - Đường sức từ
- Bài 24. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
- Bài 25. Sự nhiễm từ sắt, thép - nam châm điện
- Bài 26. Ứng dụng của nam châm
- Bài 27. Lực điện từ
- Bài 28. Động cơ điện một chiều
- Bài 29. Thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện
- Bài 30. Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
- Bài 31. Hiện tượng cảm ứng điện từ