Bài 23. Từ phổ - Đường sức từ - Vật lý lớp 9

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 23. Từ phổ - Đường sức từ được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài C1 trang 63 SGK Vật lí 9

Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa dần.

Bài C2 trang 63 SGK Vật lí 9

Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia.

Bài C3 trang 64 SGK Vật lí 9

Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ đều có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm.

Bài C4 trang 64 SGK Vật lí 9

Vẽ các đường sức từ như hình dưới: Ở khoảng giữa hai từ cực của nam châm chữ U, các đường sức từ gần như song song với nhau.

Bài C5 trang 64 SGK Vật lí 9

Các đường sức từ có chiều nhất định. Ở bên ngoài thanh nam châm, chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đầu A của thanh nam châm là cực Bắc, đầu B là cực Nam.

Bài C6 trang 64 SGK Vật lí 9

Ở bên ngoài thanh nam châm, chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm. LỜI GIẢI CHI TIẾT + Hình ảnh một số đường sức từ: + Các đường sức từ được biểu diễn trên hình có chiều từ cực Bắc của nam châm bên trái sang cực Nam của thanh nam châm bên phải.

Giải bài 23.1 Trang 52 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   Dùng mũi tên đánh dấu chiều của các đường sức từ đi qua các điểm A, B,C. Từ đó vẽ kim nam châm ở các điểm A,B,C.         

Giải bài 23.2 Trang 52 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   Căn cứ vào sự định hướng của kim nam châm, vẽ chiều đường sức từ đi qua điểm C. Từ đó xác định tên các từ cực của thanh nam châm và chiều của các đường sức từ đi qua các điểm D, E.

Giải bài 23.3 Trang 52 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   Chọn D. Có chiều từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm.     

Giải bài 23.4 Trang 52 - Sách Bài tập Vật Lí 9

    Đối với thanh nam châm: vì đường sức từ đi vào ở đầu A của thanh nam châm nên đầu A là cực Nam, đầu B là cực Bắc.     Đói với nam châm hình chữ U: vì đường sức từ đi vào ở đầu số 1 của nam châm nên đầu số 1 là cực Nam, đầu số 2 là cực Bắc.

Giải bài 23.5 Trang 52 - Sách Bài tập Vật Lí 9

          

Giải bài 23.6 Trang 53 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   Chọn C. Đường 3.

Giải bài 23.7 Trang 53 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   Chọn A. Điểm 1.

Giải bài 23.8 Trang 53 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   Chọn B. Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm đặt tại điểm đó.

Giải bài 23.9 Trang 53 - Sách Bài tập Vật Lí 9

  Chọn B. Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường càng yếu.

Giải câu 1 trang 63- Sách giáo khoa Vật lí 9

   Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp thành các đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa dần.

Giải câu 2 trang 63- Sách giáo khoa Vật lí 9

   Trên mỗi đường sức từ, kim nam châm định hướng theo một chiều nhất định.

Giải câu 3 trang 64- Sách giáo khoa Vật lí 9

   Đường sức từ có chiều đi vào cực Nam và đi ra từ cực Bắc của thanh nam châm.

Giải câu 4 trang 64- Sách giáo khoa Vật lí 9

        Các đường sức từ được vẽ như hình bên.        Ở khoảng giũa hai từ cực của nam châm hình chữ U, các đường sức từ gần như song song với nhau.    

Giải câu 5 trang 64- Sách giáo khoa Vật lí 9

   Vì đường sức từ đi vào ở đầu B của thanh nam châm nên dầu B là cực Nam, đầu A là cực Bắc.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 23. Từ phổ - Đường sức từ - Vật lý lớp 9 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!