Bài 12. Sự nổi - Vật lý lớp 8
Giải bài 12.5 trang 34- Sách bài tập Vật lí 8
Do lực đẩy Ácsimét trong cả hai trường hợp đều có độ lớn bằng trọng lượng của miếng gỗ và quả cầu , nên thể tích nước bị chiếm chỗ trong hai trường hợp đó cũng bằng nhau và mực nước trong bình không thay đổi.
Giải bài 12.6 trang 34- Sách bài tập Vật lí 8
Trọng lượng của sà lan có độ lớn bằng độ lớn của lực đẩy Ácsimét tác dụng lên sà lan. Do đó : P = FA = d.V = 10000.4.2.0,5 = 40000N
Giải bài 12.7 trang 34- Sách bài tập Vật lí 8
Ta có : d = 26000 N/m^3 Pn =150N dn = 10000 N/m^3 Gọi P{kk} là trọng lượng của vật trong không khí. FA là lực đẩy Ácsimét tác dụng lên vật. Ta có : FA=P{kk}PnRightarrow dn.V=d.VPn Suy ra : d.Vdn.V=PnRightarrow Vddn=PnRightarrow V= dfrac{Pn}{ddn} Vậy ở ngoài không khí , trọn
Giải bài 12.8 trang 34- Sách bài tập Vật lí 8
Chọn B. Vì : d{Ag} = 10400N/m^3< d{Hg} = 136000N/m^3 Rightarrow P{Ag} < FA nên chiếc nhẫn nổi.
Giải bài 12.9 trang 35- Sách bài tập Vật lí 8
Chọn C. Vật sẽ chìm xuống đáy rồi nằm im tại đáy khi dV>d1
Giải câu 1 trang 43- Sách giáo khoa Vật lí 8
Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Ácsimét FA . Hai lực này cùng phương , ngược chiều . Trọng lực P hướng từ trên xuống dưới còn lực đẩy Ácsimét hướng từ dưới lên trên.
Giải câu 2 trang 43- Sách giáo khoa Vật lí 8
Có thể xảy ra ba trường hợp sau :
Giải câu 3 trang 44- Sách giáo khoa Vật lí 8
Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
Giải câu 4 trang 44- Sách giáo khoa Vật lí 8
Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước , trọng lượng của nó và lực đẩy Ácsimét cân bằng nhau , vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
Giải câu 5 trang 44- Sách giáo khoa Vật lí 8
Chọn B. V là thể tích của cả miếng gỗ.
Giải câu 6 trang 44- Sách giáo khoa Vật lí 8
Trọng lượng của vật : P=dV.V Lực đẩy Ácsimét tác dụng lên vật : FA=dl.V Vật sẽ chìm xuống khi P>FA Rightarrow dV>d1 Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi P=FA Rightarrow dV=d1 Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi P
Giải câu 7 trang 44- Sách giáo khoa Vật lí 8
Hướng dẫn : d{thép} = 78000N/m^3>d{nước} = 10000N/m^3 Giải : Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước vì d=dfr
Giải câu 8 trang 44- Sách giáo khoa Vật lí 8
Hướng dẫn : d{thép} = 78000N/m^3 < d{thủy ngân} = 136000N/m^3 Giải : Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi thép sẽ nổi vì trọng lượng riêng của thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. d{bi} < d{thủy ngân} Rightarrow P{thép} < FA
Giải câu 9 trang 45- Sách giáo khoa Vật lí 8
F{AM} = F{AN} F{AM} F{AN} = PN PM>PN
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »