Đăng ký

Chứng minh khí phách anh hùng của người chiến sĩ trong giai đoạn Cách mạng tháng 8

2,521 từ

Qua bộ phận thơ văn yêu nước đá học từ đầu thế kỉ XX đến trước Cách mạng tháng Tám 1945, em hãy chứng minh khí phách anh hùng, ý chí kiên cường và tấm lòng yêu nước thiết tha của các tác giả trong giai đoạn này.

BÀI THAM KHẢO

Văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX đã chuyển mình theo hướng hiện đại hóa. Thành tựu quan trọng nhất là bộ phận văn học yêu nước và cách mạng mà tiêu biểu là nhà thơ văn Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Trần Tuấn Khải, Phạm Tất Đắc, Tàn Đà. Thành tựu về nghệ thuật chì là những mầm mong: ban đầu nhưng nổi bật lả tư tưởng canh tân, cải tạo xã hội, là lòng yêu nước thắm thiết, cảm động trong một giai đoạn chuyển mình của cách mạng Việt Nam. Tuy chưa có đường lối đúng đắn, những nhà chí sĩ, nhà nho ấy đã thể hiện rõ khí phách anh hùng, ý chí kiên cường và lòng yêu nước thiết tha qua thơ văn.

Trước hết là hình ảnh cảm động của nhà chí sĩ Việt Nam qua ngòi bút của Nguyễn Ái Quốc trong Những trội ló hay Va-ren Phan Bội Châu. Trong truyện, khi nghe Va-ren nói thao thao bất tuyệt, Phan Bội Châu vẫn im lặng, dửng dưng như một pho tượng trước miệng lưỡi khéo léo và xảo quyệt của Va-ren. Thậm chí ngọn râu mép của cụ chỉ nhếch lên một chữ thì cụ đã chiến thắng. Cụ đã làm cho Va-ren sửng sốt cà người trước thái độ hiên ngang và lòng yêu nước cao cả ấy. Thực vậy, anh hùng ngoài nhà tù là chuyện đáng kính phục, anh hùng ngay trong nhà tù càng làm ta ngạc nhiên và kính phục hơn. Phan Bội Châu kiên cường trong gian nan lỡ bước, vẫn ung dung coi đó là dịp nghỉ chân:

Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu

Chạy mỏi chân thì hẵng ở

Tạm nghỉ ngơi, tất sẽ đi tiếp con đường cách mạng, con đường cứu nước. Ý chí ấy không cùn nhụt trước gông cùm của nhà tù, sự nghiệp ấy gắn liền với sinh mệnh nhà cách mạng:

Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệp

Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.

Đồng thời với Phan Bội Châu còn có nhà cách mạng, nhà nho khí tiết Phan Châu Trinh. Trong nhà tù đế quốc ờ Côn Lộn, bị đày đọa, khí phách anh hùng, ý chí kiên cường của Phan Châu Trinh càng biểu hiện rõ:

Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn

Lừng lẫy làm cho lở non

Xách búa đập tan năm bảy đống

Ra tay đập bể mấy trăm hòn.

Phải chăng ý chí kiên cường đã làm cho quân thù khiếp sợ, và tinh thần sắt thép của những nhà cách mạng ấy đã trở thành những điểm son của lịch sử dân tộc.

Đất nước là máu thịt của nhân dân. Đất nước mất chủ quyền, thơ văn giai đoạn này thường mang tâm sự yêu nước thiết tha.

Những bài Gánh nước đêm của Trần Tuấn Khải, Chiêu hồn nước của Phạm Tất Đắc, Nhớ cảnh Hàm Rồng của Tản Đà thấm đẫm tình cảm yêu nước. Những lúc bế tắc trên bước đường cứu nước, biết bao người mang tâm sự như cô gái gánh nước đêm bời non sông mù mịt mà bước đêm khuya thân gái ngại ngùng cho nên họ cất lời than vãn:

Nước non gánh nặng, cái đức ông chồng hay hỡi có hay?

Yêu nước, nhận thức rõ tình trạng mất chủ quyền, làm sao không đau xót đến vạch trời lên hỏi: ta trông cậy vào quan, ôi, cái danh hiệu mới cao quý lam sao: quan phụ mẫu, cha mẹ của dán.

Thế thời quan cha mẹ ở đâu?

Thưa rằng: Đang ở trong đình kia, cách đó chừng bốn năm trăm Đình ấy cũng ở trên mặt đê, nhưng cao mà vững chãi, dầu nước tôi thế nữa. cũng không việc gì.

Thật tài tình, nhà văn đã bắt đầu mỏ tá "quan phụ mẫu”, bắt đầu từ cái nền cao mà vững chãi thật là đỏ! lập với thế dân, nhà dân đang ngập lụt.

Tiếp theo, ta còn được biết thêm về không khí vui vẻ, hình ánh tráng lệ và sinh boat rộn ràng ung dung của đình làng Trong đình, đèn thắp sáng nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng trông mà thích mắt. Đặc biệt lại có đú thầy đề, thầy đội nhất,thầy thông và chánh tổng cùng ngồi hầu bài. Bọn quan lại thật thảnh thơi, an nhàn làm sao ấy! Họ an nhàn và hưởng thụ, vui choi bèn nhau. Riêng quan phụ mẫu còn được ưu đãi đặc biệt hơn cả. Một mình quan được ăn mà thôi: Bên cạnh ngài, mé tay bát yến hấp đường phèn đề trong khay khăm.

Cũng là nhà cửa cũng giang sơn

Thế mà nước mắt nhà tan hỡi

Trời nào có câu trả lời nên cuối cùng lại là tiếng thét đau đớn bàng hoàng, là nỗi đau xé lòng của người dân mất nước:

Vạch trời thét một tiếng vang

Cho thân tan với giang san nước nhà!

Từ chỉ nguyện cao cả ấy, tấm lòng gắn bó thân tan với giang san ấy, con dân Đại Việt với cái nghĩa đồng bào, đã tha thiết gọi nhau quyết tâm liều thân cứu nước, không thể mong chờ ỷ lại vào ai:

Đồng bào hỡi con nhà Đại Việt

Có thân mà chẳng biết đời,

Tháng ngày lần lữa đợi thời,

Ngẩn ngơ ỷ lại người, ai thương?

Hiểu được tình hình đất nước ấy, ta mới hiểu tấm lòng thiết tha đến mức héo hon như thế nào! Không ít những cuộc đấu tranh vũ trang đã bị dập tắt. Do vậy, tấm lòng yêu nước thật thắm thiết, chất chứa nỗi âu lo nhưng đầy dũng khí, quyết tâm:

Nghĩ thân thế héo hon tấc dạ,

Trỏng non sông lã chã dòng châu.

Một mình cảnh vắng đêm thâu,

Muốn đem máu đỏ nhuộm màu giang san.

Lòng yêu nước sâu đậm không chỉ thể hiện ở lời thơ chiến đấu hay căm hờn mà còn gửi gắm qua nỗi nhớ da diết cảnh vật quê hương đất nước. Có yêu thích cảnh đẹp, cộ quý mến giang san cẩm tú, ta càng đau buồn khi mất nước. Do vậy, ca ngợi đất nước là biểu hiện tinh tế của lòng yêu nước. Ta có thể hiểu được nỗi lòng của nhà thơ núi Tản sông Đà đối với cảnh Hàm Rồng:

Ai xui ta nhớ Hàm Rồng,

Muốn trông chẳng thấy cho lòng không khuây.

Nhà thơ chân thành mong ước vẻ đẹp kia còn mãi với thời gian:

Ước sao sông cứ còn sâu,

Non cao còn cứ giữ màu xanh xanh.

Khung cầu còn cứ như tranh,

Hỏa xa cứ chạy, bộ hành cứ đi.

Từng lời, từng chữ thể hiện những ước mơ tốt đẹp, những ân cần gắn bó với quê hương! Điều đó cho thấy họ luôn canh cánh một nỗi niềm đối với non sông đất nước.

Nhìn lại chặng đường văn học đầu thế kỉ XX, ta phải kể đến sự thành tựu về nội dung đáng kể này. Đó là giai đoạn cách mạng Việt Nam đang chuyển mình, trăn trở để tìm ra con đường cứu nước hiệu quả nhất. Đó cũng là lúc thực dân ra tay đàn áp các phong trào đấu tranh. Trong màu khói lửa ấy, những tấm lòng yêu nước, vẫn ngời lên, bật lên những tiếng thét cứu nước, sáng lên những ý chí gang thép kiên cường của những người yêu nước, quyết tâm máu nóng, rửa vết nhơ nô lệ (Phan Bội Châu). Tự hào thay những nét son của lịch sử và văn học ta!