- Trắc nghiệm tính đơn điệu của hàm số - có lời gi...
- Câu 1 : Cho hàm số \(y=\dfrac{\left( {{m}^{2}}-1 \right)}{3}{{x}^{3}}+\left( m-1 \right){{x}^{2}}+3x+{{m}^{2}}-2m+4\). Tìm điều kiện của m để hàm số đồng biến trên R.
A \(m \le - 2;\,m \ge 1\)
B \(m \le 2\)
C \(m \ge 2\)
D \(m\le -1\)
- Câu 2 : Hàm số nào sau đây là hàm số đồng biến trên ℝ?
A \(y=\dfrac{x}{\sqrt{{{x}^{2}}+1}}\)
B \(y=\tan x\)
C \(y={{\left( {{x}^{2}}-1 \right)}^{2}}-3x+2\)
D \(y=\dfrac{x}{x+1}\)
- Câu 3 : Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để hàm số \(y=\dfrac{{{x}^{2}}+5x+{{m}^{2}}+6}{x+3}\) đồng biến trên khoảng (1;+∞)
A 4
B 5
C 9
D 3
- Câu 4 : Cho hàm số \(y=\dfrac{2x+1}{-x+1}\) (C) Chọn phát biểu đúng?
A Hàm số nghịch biến trên \(\mathbb{R}\backslash \left\{ -1 \right\}\);
B Hàm số đồng biến trên \(\mathbb{R}\backslash \left\{ -1 \right\}\);
C Hàm số nghịch biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\).
D Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\).
- Câu 5 : Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên khoảng (1;3):
A \(y=\dfrac{2}{3}{{x}^{3}}-4{{x}^{2}}+6x+9\)
B \(y=\dfrac{1}{2}{{x}^{2}}-2x+3\)
C \(y=\dfrac{{{x}^{2}}+x-1}{x-1}\)
D \(y=\dfrac{2x-5}{x-1}\)
- Câu 6 : Cho hàm số \(y = a\sin x + b\cos x + x\). Hệ thức liên hệ giữa \(a\) và \(b\) để hàm số luôn luôn đồng biến trên R là:
A \(\left\{ \begin{array}{l}{a^2} + {b^2} \ge 1\\a > 1\end{array} \right.\)
B \(\left\{ \begin{array}{l}{a^2} + {b^2} < 1\\a > 1\end{array} \right.\)
C \(\left\{ \begin{array}{l}{a^2} + {b^2} > 1\\a < 1\end{array} \right.\)
D \(0 \le {a^2} + {b^2} \le 1\)
- Câu 7 : Tìm x để \({x^3} - 4x + 3 > 0\).
A \(x \in \left( {\dfrac{{ - 1 - \sqrt {13} }}{2};1} \right) \cup \left( {\dfrac{{ - 1 + \sqrt {13} }}{2}; + \infty } \right)\)
B \(x > 1\)
C \(x \in \left( {\dfrac{{ - 1 - \sqrt {13} }}{2};\dfrac{{ - 1 + \sqrt {13} }}{2}} \right)\)
D \(x \in \left( { - \infty ;\dfrac{{ - 1 - \sqrt {13} }}{2}} \right) \cup \left( {\dfrac{{ - 1 + \sqrt {13} }}{2}; + \infty } \right)\)
- Câu 8 : Tìm bộ ba số thực \(\left( {a;b;c} \right)\) để hàm số \(y = {x^3} + a{x^2} + bx + c\) đồng biến trên hai khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right);\,\left( {1; + \infty } \right)\) và nghịch biến trên \(\left( { - 1;1} \right)\) và có đồ thị đi qua điểm \(\left( {0;1} \right)\).
A \(\left( {a;b;c} \right) = \left( {0; - 3;1} \right)\)
B \(\left( {a;b;c} \right) = \left( {1;1;1} \right)\)
C \(\left( {a;b;c} \right) = \left( {0; - 1;1} \right)\)
D \(\left( {a;b;c} \right) = \left( { - 1; - 3;1} \right)\)
- Câu 9 : Tìm tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số \(y = \ln \left( {{x^2} + 1} \right) - mx + 1\) luôn đồng biến trên R.
A \(\left[ { - 1;1} \right]\)
B \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\)
C \(\left( { - \infty ; - 1} \right]\)
D \(\left[ {1; + \infty } \right)\)
- Câu 10 : Hàm số \(y = x - \sqrt x + 2\) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A \(\left( {0;4} \right)\)
B \(\left( {\dfrac{1}{4}; + \infty } \right)\)
C \(\left( {0;\dfrac{1}{4}} \right)\)
D \(\left( {4; + \infty } \right)\)
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức