Đề thi online - Luyện tập - Bất phương trình bậc n...
- Câu 1 : Trong các cặp bất phương trình sau, cặp bất phương trình nào tương đương với nhau?
A \(2x-1>0\) và \(3x-2<2x+1\)
B \(x+1<2x-3\) và \(-x+3>7-2x\)
C \(\frac{1}{2}x-2>3+x\) và \(x-2>2x\)
D \(x-\frac{2}{5}<x+1\) và \(x+4>x+5\)
- Câu 2 : Bất phương trình \(\frac{5x}{7}-\frac{13}{21}+\frac{x}{15}<\frac{9}{25}-\frac{2x}{35}\) có nghiệm là:
A \(x>0\)
B \(x<\frac{514}{440}\)
C \(x>\frac{-5}{2}\)
D \(x<-5\)
- Câu 3 : Bất phương trình \(5x-1>\frac{2x}{5}+3\) có nghiệm là gì?
A \(\forall x\)
B \(x<2\)
C \(x>\frac{20}{23}\)
D \(x<-5\)
- Câu 4 : Các nghiệm tự nhiên nhỏ hơn 4 của bất phương trình \(\frac{2x}{5}-23<2x-16\) là:
A \(\left\{ -4;-3;-2;-1;0;1;2;3 \right\}\)
B \(\frac{-35}{8}<x<4\)
C \(\left\{ 0;1;2;3 \right\}\)
D Một kết quả khác
- Câu 5 : Bất phương trình \(\frac{3x+5}{2}-1\le \frac{x+2}{3}+x\)có nghiệm là:
A Vô nghiệm
B \(x\ge 4,11\)
C Vô số nghiệm
D \(x\le -5\)
- Câu 6 : Bất phương trình \(2(x-1)-x>3(x-1)-2x-5\) có nghiệm là:
A
Vô số nghiệmB \(x<3,24\)
C \(x>2,12\)
D Vô nghiệm
- Câu 7 : Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
a. \(3x-5>2x\) b. \(3x<2x+3\) c. \(2+2x<2(x+2)\) d. \(2x-3>5-(3-2x)\) - Câu 8 : Giải các bất phương trình sau:
a. \({{x}^{2}}+2(x-3)-1>x(x+5)+5\) b. \((x-1)(x+5)<(x-3)(x+5)\)c. \(\frac{x+1}{2}+\frac{x+2}{3}+\frac{x+3}{4}\ge 1+\frac{x}{2}\) d.\(\frac{x-3}{x+4}<0\)A a) x < - 4 b) x < -5
c) \(x\ge -\frac{11}{7}.\) d)\( - 4 < x < 3.\)
B a) x < 4 b) x < 5
c) \(x\ge -\frac{11}{7}.\) d)\( - 4 < x < 5.\)
C a) x < 4 b) x < -5
c) \(x\ge -\frac{21}{7}.\) d)\( - 4 < x < 3.\)
D a) x < - 4 b) x < -4
c) \(x\ge -\frac{11}{4}.\) d)\( - 4 < x < 3.\)
- Câu 9 : 1. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn bất phương trìnha. \({{(n+2)}^{2}}-40<(n-3)(n+3)\) b. \(3(4n-5)<2n+27\)2. Tìm n thỏa mãna. \({{(n+4)}^{2}}+2>(n+5)(n-5)\) b. \(2(n-8)(n+8)-42>2(n+5)(n-6)-34\)
A 1)
a) \(n=\left\{ 0;1;2;3;4 \right\}\) b) \(n=\left\{ 0;1;2;3;4 \right\}.\)
2)
a)\(n>-\frac{43}{3}.\) b) \(n>38.\)
B 1)
a) \(n=\left\{ 0;1;2;3;4;5;6 \right\}\) b) \(n=\left\{ 0;1;2;3;4 \right\}.\)
2)
a)\(n>-\frac{43}{8}.\) b) \(n>38.\)
C 1)
a) \(n=\left\{ 0;1;2;3;4;5;6 \right\}\) b) \(n=\left\{ 0;1;2 \right\}.\)
2)
a)\(n>-\frac{41}{8}.\) b) \(n>38.\)
D 1)
a) \(n=\left\{ 0;1;2;3;4;5;6 \right\}\) b) \(n=\left\{ 0;1;2;3;4 \right\}.\)
2)
a)\(n>-\frac{43}{8}.\) b) \(n>18.\)
- Câu 10 : Tìm giá trị của x để biểu thức sau có giá trị dương
a. \(A=\frac{5-2x}{{{x}^{2}}+4}\) b. \(B=\frac{2x-5}{6}+\frac{5x-2}{3}\)A a) \(x<\frac{1}{2}\)
b) \(x>\frac{3}{4}\)
B a) \(x<\frac{5}{2}\)
b) \(x>\frac{1}{4}\)
C a) \(x<\frac{5}{2}\)
b) \(x>\frac{3}{4}\)
D a) \(x<\frac{3}{2}\)
b) \(x>\frac{9}{4}\)
- Câu 11 : Cho biểu thức: \[A=\left( \frac{1}{x+1}-\frac{2}{x-1}-\frac{x+5}{1-{{x}^{2}}} \right):\frac{2x+1}{{{x}^{2}}-1}\]
a. Rút gọn A b. Tìm các giá trị A > 0A \(x>\frac{-1}{2}\)
B \(x>\frac{1}{2}\)
C \(x>\frac{-3}{2}\)
D \(x>\frac{-5}{2}\)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức