Đề thi online - Ôn tập chương Hàm số bậc nhất và b...
- Câu 1 : (Nhận biết). Tập xác định của hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {x - 3} + {1 \over {\sqrt {1 - x} }}\) là:
A \(D{\rm{ = }}\left( {1;3} \right]\)
B \(D = \left( { - \infty ;1} \right) \cup \left[ {3; + \infty } \right)\)
C \(D = \left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\)
D \(D = \emptyset \)
- Câu 2 : (Nhận biết). Cho hàm số f(x) =(m–2)x + 1. Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến trên R? nghịch biến trên R?
A Với \(m \ne 2\) thì hàm số đồng biến trên R, m < 2 thì hàm số nghịch biến trên R.
B Với m < 2 thì hàm số đồng biến trên R, m = 2 thì hàm số nghịch biến trên R.
C Với \(m \ne 2\) thì hàm số đồng biến trên R, m > 2 thì hàm số nghịch biến trên R.
D Tất cả các câu trên đều sai.
- Câu 3 : (Nhận biết). Đường thẳng nào trong các đường thẳng sau đây là trục đối xứng của parabol \(y = - 2{x^2} + 5x + 3.\)
A \(x = {5 \over 2}\)
B
\(x = - {5 \over 2}\)
C \(x = {5 \over 4}\)
D \(x = - {5 \over 4}.\)
- Câu 4 : (Nhận biết). Đỉnh I của parabol (P): y = –3x2 + 6x – 1 là:
A \(I\left( {1;2} \right)\)
B \(I\left( {3;0} \right)\)
C \(I\left( {2; - 1} \right)\)
D \(I\left( {0; - 1} \right)\)
- Câu 5 : (Nhận biết). Biết parabol (P): y = ax2 + 2x + 5 đi qua điểm A(2; 1). Giá trị của a là:
A a = – 5
B a = –2
C a = 2
D Một đáp số khác.
- Câu 6 : (Nhận biết). Đỉnh của parabol y = x2 + x + m nằm trên đường thẳng \(y=\frac{3}{4}\) nếu m bằng:
A Một số tùy ý
B 3
C 5
D 1
- Câu 7 : (Thông hiểu) Phương trình của đường thẳng có hệ số góc a = 3 và đi qua điểm A(1; 4) là:
A \(y = 3x + 4\)
B \(y = 3x + 3\)
C \(y = 3x + 1\)
D \(y = 3x – 1\)
- Câu 8 : (Thông hiểu) Cho parabol (P): y = ax2 + bx + 1 biết rằng parabol đó đi qua hai điểm A(1; 4) và B(–1; 2). Parabol đó là:
A y = x2 + 2x + 1
B y = 5x2 – 2x + 1
C y = –x2 + 5x + 1
D y = 2x2 + x + 1
- Câu 9 : Bảng biến thiên của hàm số y = –x2 + 2x – 1 là:
A
B
C
D
- Câu 10 : (Thông hiểu) Cho hàm số \(y=f\left( x \right)=\left| x+5 \right|\). Giá trị của x để f(x) = 2 là:
A x = –3
B x = –7
C x= –3 và x = –7
D Một đáp số khác.
- Câu 11 : (Thông hiểu) Hàm số \(y=\left| x+2 \right|-4x\) bằng hàm số nào sau đây?
A \(y = \left\{ \matrix{ - 3x + 2\,\,khi\,\,x \ge 0 \hfill \cr - 5x - 2\,\,khi\,\,x < 0 \hfill \cr} \right.\)
B \(y = \left\{ \matrix{ - 3x + 2\,\,khi\,\,x \ge 2 \hfill \cr - 5x - 2\,\,khi\,\,x < 2 \hfill \cr} \right.\)
C \(y = \left\{ \matrix{ - 3x + 2\,\,khi\,\,x \ge - 2 \hfill \cr - 5x + 2\,\,khi\,\,x < - 2 \hfill \cr} \right.\)
D \(y = \left\{ \matrix{ - 3x + 2\,\,khi\,\,x \ge - 2 \hfill \cr - 5x - 2\,\,khi\,\,x < - 2 \hfill \cr} \right.\)
- Câu 12 : (Thông hiểu) Hàm số \(y=\frac{2x}{{{x}^{2}}+1}\) có tập giá trị là:
A \(\left[ { - {1 \over 2};{1 \over 2}} \right]\)
B [–1; 1]
C [–2; 2]
D [0; 1].
- Câu 13 : (Vận dụng) Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \matrix{ {x \over {x + 1}}\,\,khi\,x \ge 0 \hfill \cr {1 \over {x - 1}}\,\,khi\,\,x < 0 \hfill \cr} \right.\). Giá trị f(0), f(2), f(–2) là:
A \(f\left( 0 \right) = 0,f\left( 2 \right) = {2 \over 3},f\left( { - 2} \right) = 2\)
B \(f\left( 0 \right) = 0,f\left( 2 \right) = {2 \over 3},f\left( { - 2} \right) = - {1 \over 3}\)
C \(f\left( 0 \right) = 0,f\left( 2 \right) = 1,f\left( { - 2} \right) = - {1 \over 3}\)
D \(f\left( 0 \right) = 0,f\left( 2 \right) = 1,f\left( { - 2} \right) = 2\)
- Câu 14 : (Vận dụng) Hàm số: y = –x2 + 4x – 9 có tập giá trị là:
A \(\left( { - \infty ; - 2} \right]\)
B \(\left( { - \infty ; - 5} \right]\)
C \(\left( { - \infty ; - 9} \right]\)
D \(\left( { - \infty ;0} \right)\)
- Câu 15 : Tìm các giá trị của tham số m để phương trình \( - {x^2} + 2x + 2 = m\) có hai nghiệm thực phân biệt.
A \(m \ge 4\)
B \(m = 4\)
C \(m < 4\)
D Không tồn tại.
- Câu 16 : (Vận dụng). Cho hàm số y = f(x) = ax2 + bx + c. Biểu thức f(x + 3) – 3f(x + 2) + 3f(x + 1) có giá trị bằng:
A ax2 – bx – c
B ax2 + bx – c
C ax2 – bx + c
D ax2 + bx + c.
- Câu 17 : (Vận dụng) Tìm tọa độ giao điểm của hai parabol: \(y=\frac{1}{2}{{x}^{2}}-x\) và \(y=-2{{x}^{2}}+x+\frac{1}{2}\) là:
A \(\left( {{1 \over 3}; - 1} \right)\)
B (2; 0); (–2; 0)
C \(\left( {1; - {1 \over 2}} \right),\left( { - {1 \over 5};{{11} \over {50}}} \right)\)
D (–4; 0); (1; 1)
- Câu 18 : (Vận dụng). Cho hàm số \(y = - {x^2} + 2x + 1.\) Gọi M và m là giá trị lướn nhất vá giá trị nhỏ nhất của hàm số trên \(\left[ {0;2} \right]\). Tính giá trị của biểu thức \(T = {M^2} + {m^2}.\)
A 5
B \(\sqrt 5\)
C 1
D 3
- Câu 19 : (Vận dụng cao). Cho hai điểm \(A\left( {1;5} \right),B\left( {2;3} \right).\) Tìm tọa độ điểm C thuộc trục tung sao cho ba điểm A, B, C thẳng hàng.
A \(C\left( {0; - 7} \right)\)
B \(C\left( {{7 \over 3};0} \right)\)
C \(C\left( {7;0} \right)\)
D \(C\left( {0;7} \right)\)
- Câu 20 : (Vận dụng cao) Cho hàm số \(y = a{x^2} + bx + c\) như hình vẽ. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình \(\left| {a{x^2} + bx + c} \right| = m\) có 4 nghiệm phân biệt.
A \(m < 0\)
B \(m \ge 2\)
C \(0 < m < 2\)
D Không tồn tại
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề