Phương pháp sử dụng máy tính CASIO fx570 ES trong...
- Câu 1 : Cho A,M,B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, biết biểu thức hiệu điện thế trên các đoạn AM, MB lần lượt là: uAM = 40cos(ωt + π/6)(V); uMB = 50cos(ωt + π/2)(V). Hiệu điện thế cực đại giữa hai điểm A,B có giá trị
A 60,23(V).
B 78,1(V).
C 72,5(V).
D 90(V).
- Câu 2 : Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm có L = 0,5/π (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100sin(100πt - π/4) V. Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là
A i = 2sin(100πt - π/2) A
B i = 2sin(100πt - π/4) A
C i = 2sin(100πt) A
D i = 2sin(100πt) A
- Câu 3 : Một đoạn mạch điện xoay chiều RC có R = 100 Ω, C = (F). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt + π/4) V thì biểu thức nào sau đây là của điện áp hai đầu tụ điện?
A uC = 100cos100πt V.
B uC = 100cos(100πt + p/4) V
C uC = 100cos(100πt - p/2) V.
D uC = 100cos(100πt + p/2) V.
- Câu 4 : Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200 Ω và cuộn dây có cảm kháng ZL = 120 Ω mắc nối tiếp nhau. Điện áp tại hai đầu tụ điện có dạng uC = 100cos(100πt – π/3) V. Biểu thức điện áp ở hai đầu cuộn cảm có dạng như thế nào?
A uL = 60cos(100πt + π/3) V.
B uL = 60cos(100πt + 2π/3) V.
C uL = 60cos(100πt – π/3) V.
D uL = 60cos(100πt + π/6) V.
- Câu 5 : Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ, biết L = 2/π (H), C = 31,8 (µF), R có giá trị xác định. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2cos(100πt - p/3) A. Biểu thức uMB có dạng
A uMB = 200cos(100πt - p/3) V
B uMB = 600cos(100πt + p/6) V
C uMB = 200cos(100πt + p/6) V
D uMB = 600cos(100πt - p/2) V
- Câu 6 : Một đoạn mạch gồm tụ C = (F) và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2/π (H) mắc nối tiếp. Điện áp giữa 2 đầu cuộn cảm là uL = 100cos(100πt + p/3) V. Điện áp tức thời ở hai đầu tụ có biểu thức như thế nào
A uC = 50cos(100πt - 2p/3) V
B uC = 50cos(100πt - p/6) V
C uC = 50cos(100πt + p/6) V
D uC = 100cos(100πt + p/3) V
- Câu 7 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ . Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều , điện áp tức thời giữa các điểm A và M , M và B có dạng: \({u_{AM}} = 15\sqrt 2 \cos \left( {200\pi t - {\pi \over 3}} \right)V\) và \({u_{MB}} = 15\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t} \right)V\). Biểu thức điện áp giữa A và B có dạng :
A \({u_{AB}} = 15\sqrt 6 \cos \left( {200\pi t - {\pi \over 6}} \right)V\)
B \({u_{AB}} = 15\sqrt 6 \cos \left( {200\pi t + {\pi \over 6}} \right)V\)
C \({u_{AB}} = 15\sqrt 2 \cos \left( {200\pi t - {\pi \over 6}} \right)V\)
D \({u_{AB}} = 15\sqrt 6 \cos \left( {200\pi t} \right)V\)
- Câu 8 : Một đoạn mạch gồm tụ điện C có dung kháng ZC = 100 Ω và một cuộn dây có cảm kháng ZL = 200 Ω mắc nối tiếp nhau. Điện áp tại hai đầu cuộn cảm có biểu thức uL = 100cos(100πt +π/6)(V).Biểu thức điện áp ở hai đầu đoạn mạch có dạng như thế nào?
A u = 50cos(100πt - π/3)(V).
B u = 50cos(100πt - 5π/6)(V).
C u = 100cos(100πt - π/2)(V).
D u = 50cos(100πt +π/6)(V).
- Câu 9 : Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω, cuộn cảm thuần có L=1/(10π) (H), tụ điện có C = \({{{{10}^{ - 3}}} \over {2\pi }}\) (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là uL= 20cos(100πt + π/2) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A u = 40cos(100πt + π/4) (V).
B u = 40cos(100πt – π/4) (V).
C u = 40cos(100πt + π/4) (V).
D u = 40cos(100πt – π/4) (V).
- Câu 10 : Cho mạch điện xoay chiều có R=30Ω, L= 1/π (H),\(C = {{{{10}^{ - 4}}} \over {0,7\pi }}F\) ; hiệu điện thế hai đầu mạch là u=120cos100πt (V), thì cường độ dòng điện trong mạch là
A i = 4cos(100πt + π/4) (A)
B i = 4cos(100πt – π/4) (A)
C i = 2cos(100πt – π/4) (A)
D i = 2cos(100πt + π/4) (A)
- Câu 11 : Đoạn mạch AC có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. B là một điểm trên AC với \({u_{AB}}\; = cos100\pi t{\rm{ }}\left( V \right)\) và \({u_{BC}} = \sqrt 3 cos\left( {100\pi t - {\pi \over 2}} \right)(V)\). Tìm biểu thức hiệu điện thế uAC.
A \({u_{AC}}\, = \,2\sqrt 2 {\rm{cos}}(100\pi t)\,V\)
B \({u_{AC}}\, = \,2{\rm{cos}}\left( {100\pi t\, - \,{\pi \over 3}} \right)V\)
C \({u_{AC}}\, = \,\sqrt 2 {\rm{cos}}\left( {100\pi t\, + \,{\pi \over 3}} \right)\,V\)
D \({u_{AC}}\, = \,2{\rm{cos}}\left( {100\pi t\, + {\pi \over 3}} \right)V\)
- Câu 12 : Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm có L = 0,5/π (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100sin(100πt - π/4) V. Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là
A i = 2sin(100πt - π/2) A
B i = 2sin(100πt - π/4) A
C i = 2sin(100πt) A
D i = 2sin(100πt) A
- Câu 13 : Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,5/π (H) mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 50W. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều thì dòng điện trong mạch có biểu thức là i = 2cos(100πt + π/3) A. Biểu thức nào sau đây là của điện áp hai đầu đoạn mạch?
A u = 200cos(100πt+ π/3) V.
B u = 200cos(100πt+ π/6) V.
C u = 100cos(100πt+ π/2) V.
D u = 200cos(100πt+ π/2) V.
- Câu 14 : Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần L và điện trở R. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 100cos(100πt +π/4) V thì cường độ dòng điện trong mạch là i = cos(100πt) A.Giá trị của R và L là
A = 50W , L = H
B R = 50W , L = H
C R = 50W , L = H
D R = 50W , L = H
- Câu 15 : Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) và điện trở thuần R = 100 Ω. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt + π/4) V thì biểu thức nào sau đây là của điện áp hai đầu cuộn cảm thuần ?
A uL = 100cos(100πt + π/4) V.
B uL = 100cos(100πt + π/2) V.
C uL = 100cos(100πt - π/2) V.
D uL = 100cos(100πt + π/2) V.
- Câu 16 : Một đoạn mạch điện gồm tụ điện có điện dung C = 10–4/π (F) và điện trở thuần R = 100 Ω. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp có biểu thức u = 200cos(100πt - π/4) V thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A i = cos(100πt - π/3) A.
B i = cos100πt A.
C i = 2cos 100πt A
D i = 2cos(100πt - π/2) A.
- Câu 17 : Một đoạn mạch điện xoay chiều RC có C = \({{{{2.10}^{ - 4}}} \over {\sqrt 3 \pi }}\)(F), R = 50W. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều thì dòng điện trong mạch có biểu thức là i = cos(100πt + π/6) A. Biểu thức nào sau đây là của điện áp hai đầu đoạn mạch?
A u = 100cos(100πt - π/6) V.
B u = 100cos(100πt +π/2) V
C u = 100cos(100πt - π/6) V.
D u = 100cos(100πt + π/6) V
- Câu 18 : Một đoạn mạch điện xoay chiều RC có R = 100 Ω, C = \({{{{10}^{ - 4}}} \over \pi }\) (F). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt + π/4) V thì biểu thức nào sau đây là của điện áp hai đầu tụ điện?
A uC = 100cos100πt V.
B uC = 100cos(100πt + p/4) V
C uC = 100cos(100πt - p/2) V.
D uC = 100cos(100πt + p/2) V.
- Câu 19 : Đặt một điện áp xoay chiều u = 60sin(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn thuần cảm L = 1/π (H) và tụ C = 50/π (µF) mắc nối tiếp. Biểu thức của cường độ dòng điện chạy trong mạch là
A i = 0,2sin(100πt + π/2) A.
B i = 0,2sin(100πt – π/2) A.
C i = 0,6sin(100πt + π/2) A.
D i = 0,6sin(100πt – π/2) A.
- Câu 20 : Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết \(R = 10\Omega ,L = {{0,1} \over \pi }H,C = {{{{10}^{ - 3}}} \over {2\pi }}F\) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là \({u_L} = 20\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + {\pi \over 2}} \right)V\). Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
A \(u = 40\cos \left( {100\pi t + {\pi \over 4}} \right)\)
B \(u = 40\cos \left( {100\pi t - {\pi \over 4}} \right)\)
C \(u = 40\cos \left( {100\pi t + {{3\pi } \over 4}} \right)\)
D \(u = 40\cos \left( {100\pi t - {{3\pi } \over 4}} \right)\)
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất