200 Câu trắc nghiệm Sóng cơ chọn lọc từ đề thi cực...
- Câu 1 : Một sóng cơ đang truyền theo chiều dương của trục Ox. Hình ảnh sóng tại một thời điểm được biểu diễn như hình vẽ. Bước sóng của sóng này là
A. 120 cm
B.60 cm
C.90 cm
D. 30 cm
- Câu 2 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm, dao động cùng pha với tần số 20 Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách A và B lần lượt là 25 cm và 20,5 cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Điểm C cách A khoảng L thỏa mãn CA vuông góc với AB. Giá trị cực đại của L để điểm C dao động với biên độ cực đại gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 24,9 cm
B. 20,6 cm
C. 17,3 cm
D. 23,7 cm
- Câu 3 : Một sóng hình sin truyền theo phương ngang với tần số 10 Hz đang có hình dạng tại một thời điểm như hình vẽ. Khoảng cách AC là 40 cm, điểm B đang có xu hướng đi xuống. Sóng này
A.truyền từ trái qua phải với tốc độ 2 m/s
B. truyền từ phải qua trái với tốc độ 8 m/s
C. truyền từ trái qua phải với tốc độ 8 m/s
D. truyền từ phải qua trái với tốc độ 2 m/s
- Câu 4 : Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta quansát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A.8 m/s.
B.4 m/s
C.12 m/s
D.16 m/s
- Câu 5 : Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểmbụng thứ hai tính từ A, C nằm giữa A và B, với AB = 30 cm, AC = cm, tốc độ truyền sóng trên dây là 50 cm/s.Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là
A.
B.
C.
D.
- Câu 6 : Cho 3 điểm A, B, C cùng thuộc nửa đường thẳng xuất phát từ nguồn âm điểm theo thứ tự xa dần. Mứccường độ âm tại A, B, C lần lượt là 45 dB, 38 dB và 26 dB. Cho khoảng cách giữa A và B là 45 m. Khoảng cáchgiữa B và C gần giá trị nào nhất sau đây
A.150 m.
B.200 m.
C. 250 m
D.300 m.
- Câu 7 : Một cơn động đất phát đồng thời hai sóng cơ trong đất. sóng ngang (S) và sóng dọc (P). Biết rằng tốc độ của sóng (S) là 34,5 km/s và của sóng (P) là 8 km/s. Một máy địa chấn ghi được cả sóng (S) và sóng (P) cho thấy rằng sóng (S) đến sớm hơn sóng (P) là 4 phút. Tâm động đất ở cách máy ghi là
A.250 km.
B.25 km
C.5000 km
D.2500 km
- Câu 8 : Một sợi dây AB dài 24 cm, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với hai bụng sóng. Khi dây duỗi thẳng, M và N là hai điểm trên dây chia sợi dây thành ba đoạn bằng nhau. Tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa hai điểm M và N trong quá trình sợi dây dao động là 1,25. Biên độ dao động bụng sóng là
A. 4 cm.
B. 5 cm.
C. cm
D. cm.
- Câu 9 : Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B cách nhau 16 cm, dao động điều hòa theo phương vuông góc mặt nước với cùng phương trình (u tính bằng mm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 12 cm/s. Trên đoạn AB, số điểm dao động với biên độ cực đại là.
A.11
B.20
C.21
D.10
- Câu 10 : Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm đặt nguồn âm điểm với công suất phát âm không đổi. Một người chuyển động thẳng đều từ A về O với tốc độ 2 m/s. Khi đến điểm B cách nguồn âm 20 m thì mức cường độ âm tăng thêm 20 dB so với ở điểm A. Thời gian người đó chuyển động từ A đến B là
A.50 s.
B.100 s
C.45 s.
D.90 s.
- Câu 11 : Hai điểm M, N nằm trên một phương truyền sóng nằm ngang có vị trí cân bằng cách nhau 8 cm. Sóng truyền theo hướng từ M đến N, là sóng ngang, có biên độ sóng là 4 cm, tần số sóng là 50 Hz và tốc độ truyền sóng là 6 m/s. Chọn kết luận đúng?
A. Khi M qua li độ 2 cm về phía vị trí cân bằng thì khoảng cách MN là 12 cm
B. Khi M ở biên trên thì N có tốc độ (m/s) và đi lên
C. Khi N đang ở vị trí cân bằng thì M cách vị trí cân bằng cm.
D. Khoảng cách cực đại MN là cm
- Câu 12 : Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách màn quan sát tới mặt phẳng chứa hai khe là 2,5 m. Ánh sáng chiếu đến hai khe gồm hai ánh sáng đơn sắc trong vùng khả kiến có bước sóng và . Khoảng cách gần nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm là 7,5 mm. Giá trị là
A.300 nm.
B.400 nm.
C.500 nm.
D.600 nm.
- Câu 13 : Một cần rung dao động với tần số f tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng nước A và B dao động cùng phương trình. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s. M là điểm trên mặt nước có sóng truyền đến cách A và B lần lượt 16 cm và 25 cm là điểm dao động với biên độ cực đại và trên MB số điểm dao động cực đại nhiều hơn trên MA là 6 điểm. Giá trị f là
A.50 Hz.
B.60 Hz,
C.100 Hz.
D.40 Hz.
- Câu 14 : Một sóng ngang có bước sóng λ lan truyền trên một sợi dây dài qua M rồi đến N cách nhau . Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là cm thì li độ dao động của phần tử tại N là 3 cm. Biên độ sóng là
A. 4,13 cm
B. 3,83 cm
C. 3,76 cm
D. 3,36 cm
- Câu 15 : Một nguồn âm điểm đặt tại O phát âm công suất không đổi, truyền đẳng hướng. Coi môi trường không hấp thụ âm. Một máy đo mức cường độ âm di chuyển từ A đến B trên đoạn thẳng AB (với OA = 3 m) với tốc độ không đổi bằng 1,2 m/s. Máy đo được mức cường độ âm tại A và B đều bằng L, tại C mức cường độ âm cực đại là Lmax. Biết Lmax – L = 3 dB. Thời gian máy di chuyển từ A đến B gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,75 s
B. 3,75 s
C. 2,75 s
D. 4,75 s
- Câu 16 : Một sợi dây đàn hồi với một đầu cố định, một đầu gắn vào một nhánh âm thoa. Khi âm thoa dao động với tần số f0 thì trên dây có 5 bụng sóng. Nếu tăng tần số âm thoa thêm ∆f thì số nút sóng bằng 7, nếu tiếp tục giảm tần số âm thoa đi 4∆f thì số nút sóng trên dây là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 17 : Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 50 dB, tại B là 30 dB. Cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2, cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là
A. 4,4. 10-9 W/m2
B. 3,3. 10-9 W/m2
C. 2,9. 10-9 W/m2
D. 2,5. 10-9 W/m2.
- Câu 18 : Hai nguồn sóng A, B cách nhau 12,5cm trên mặt nước tạo ra giao thoa sóng, dao động tại nguồn có phương trình , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,5 m/s. Số điểm trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại và dao động ngược pha với trung điểm I của AB là
A. 12
B. 13
C. 25
D. 24
- Câu 19 : Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 13 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = acos50pt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách từ M đến AB có thể là
A. 1,2 cm.
B. 1,8 cm.
C. 2 cm
D. 1 cm
- Câu 20 : Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3 s thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g = 9,9 m/s2 . Độ sâu ước lượng của giếng là
A. 39 m.
B. 43 m
C. 41 m.
D. 45 m
- Câu 21 : Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình tương ứng và . Khoảng cách giữa hai nguồn là . Trên đoạn số điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với u1 là
A. 3 điểm
B. 4 điểm.
C. 5 điểm.
D. 6 điểm
- Câu 22 : Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Biết cường độ âm tại M là 0,05 W/m2. Tính cường độ âm tại N
A. 400 W/m2
B.450 W/m2
C.500 W/m2
D. 550 W/m2
- Câu 23 : Cho cường độ âm chuẩn . Tính cường độ âm của một sóng âm có mức cường độ âm 80 dB.
A.
B.
C.
D.
- Câu 24 : Một nguồn dao động điều hoà với chu kỳ 0,04s. Vận tốc truyền sóng bằng 200cm/s. Hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng và cách nhau 6 cm, thì có độ lệch pha:
A.
B.
C.
D.
- Câu 25 : Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình . Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là . Tốc độ truyền của sóng là
A. 1,0 m/s
B. 2,0 m/s.
C. 1,5 m/s.
D. 6,0 m/s.
- Câu 26 : Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp cùng pha có biên độ 1,5A và 2A dao động vuông góc vớimặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm M cách hainguồn những khoảng và , sẽ có biên độ dao động
A.
B.
C.
D.
- Câu 27 : Hình dạng sóng truyền theo chiều dương trục Ox ở một thời điểm có dạng như hình vẽ, ngay sau thờiđiểm đó chiều chuyển động của các điểm A, B, C, D và E là.
A. Điểm A và D đi xuống còn điểm B, C và E đi lên
B. Điểm B, C và E đi xuống còn A và D đi lên
C. Điểm A, B và E đi xuống còn điểm C và D đi lên
D. Điểm C và D đi xuống và A, B và E đi lên
- Câu 28 : Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình (mm). Biên độ của sóng này là
A.2 mm.
B.4 mm.
C.mm.
D. mm
- Câu 29 : Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là.
A. 8 m/s.
B. 4m/s
C. 12 m/s.
D. 16 m/s.
- Câu 30 : Một sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s và bước sóng 34 cm. Tần số của sóng âm này là
A. 1500 Hz
B. 1000 Hz
C. 12 m/s.
D. 16 m/s.
- Câu 31 : Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau, sóng có biên độ A, tại thời điểm có uM = a cm và uN = -a cm (a > 0). Biết sóng truyền từ N đến M. Thời điểm t2 liền sau đó có là
A.3T/4
B.T/12
C.T/4
D.T/3
- Câu 32 : Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 1m và có 10 ngọn sóng đi qua trước mặt trong 9s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. 1,25m/s
B. 0,9 (m/s)
C. 10/9 (m/s)
D. 1m/s
- Câu 33 : Một sợi dây đàn hồi căng ngang, có đầu A gắn với nguồn, đầu B cố định. Khi dây rung với tần số f thì trên dây xuất hiện sóng dừng ổn định với n điểm bụng. Nếu đầu B được thả tự do thì khi tăng hay giảm tần số một lượng nhỏ nhất thì trên dây lại xảy ra sóng dừng ổn định. Giá trị của n là.
A. 8
B. 6
C. 7
D. 9
- Câu 34 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng, người ta tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng A, B dao động với phương trình uA = uB = 5cos10t cm.Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. Một điểm N trên mặt nước với AN – BN = – 10cm nằm trên đường cực đại hay cực tiểu thứ mấy, kể từ đường trung trực của AB?
A. Cực tiểu thứ 3 về phía A
B. Cực tiểu thứ 4 về phía A
C. Cực tiểu thứ 4 về phía B
D. Cực đại thứ 4 về phía A
- Câu 35 : Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2 m/s, chu kì dao động T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là.
A. 2 m.
B. 1 m.
C. 1,5 m.
D. 0,5 m.
- Câu 36 : Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản với chu kì 2ms. Trong các âm có tần số dưới đây, âm nào không phải là họa âm của nhạc cụ đó?
A. 1Khz
B. 2000Hz
C. 1500Hz
D. 1200Hz
- Câu 37 : Người ta thực hiện một sóng dừng trên một sợi dây dài 1,2 m,tần số sóng trên dây là f = 10Hz,vận tốc truyền sóng là v = 4m/s. Tại hai đầu dây là hai nút sóng. Số bụng sóng trên dây là
A.6.
B. 5.
C. 4.
D. 7.
- Câu 38 : Một sóng truyền theo chiều P đến Q nằm trên cùng một đường truyền sóng. Hai điểm đó cách nhau một khoảng bằng 5/4 bước sóng. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Khi P có thế năng cực đại thì Q có động năng cực tiểu
B.Khi P có vận tốc cực đại dương thì Q ở li độ cực đại dương
C. Khi P ở li độ cực đại dương thì Q có vận tốc cực đại dương
D.Li độ dao động của P và Q luôn luôn bằng nhau về độ lớn nhưng ngược dấu
- Câu 39 : Phương trình sóng tại nguồn O có dạng (u tính bằng cm, t tính bằng s). Bước sóng = 240 cm. Tốc độ truyền sóng bằng
A. 30 cm/s.
B. 20 cm/s.
C. 50 cm/s.
D. 40 cm/s.
- Câu 40 : Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình u = acos100πt. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Xét điểm M trên mặt nước có AM = 9 cm và BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai sóng từ A và B truyền đến là hai dao động
A. lệch pha 90º
B. ngược pha
C. cùng pha
D. lệch pha 120º
- Câu 41 : Một sợi dây cao su dài 3 m, một đầu cố định, đầu kia cho dao động với tần số 2Hz. Khi đó trên dây có sóng dừng với 5 nút sóng, kể cả hai nút ở hai đầu dây. Biết lực căng dây là 0,36 N và tốc độ truyền sóng trên dây liên hệ với lực căng dây bởi công thức ; với μ. khối lượng dây trên một đơn vị chiều dài. Khối lượng của dây là
A. 40 g.
B. 18,75 g.
C. 120 g.
D. 6,25 g.
- Câu 42 : Một nguồn âm O có công suất P0 = 0,6 W phát sóng âm dạng hình cầu. Cường độ âm tại điểm A cách nguồn 3 m là
A. 5,31. 10-3 W/m2
B. 2,54. 10-4 W/m2
C. 0,2 W/m2
D. 6,25. 10-3 W/m2
- Câu 43 : Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số, cùng biên độ dao động, cùng pha ban đầu. Tại một điểm M cách hai nguồn sóng đó những khoảng lần lượt là d1 = 41cm, d2 = 52cm, sóng tại đó có biên độ triệt tiêu. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1m/s. Số đường cực đại giao thoa nằm trong khoảng giữa M và đường trung trực của hai nguồn là 5 đường. Tần số dao động của hai nguồn bằng
A. 100Hz
B. 20Hz
C. 40Hz
D. 50Hz
- Câu 44 : Xét trường hợp sóng dừng trên sợi dây đàn hồi rất dài, nếu tại A là một bụng sóng và tại B là một nút song và giữa A và B còn có thêm một nút thì khoảng cách AB bằng
A.5/4
B. /2
C. /4
D. /4
- Câu 45 : Một sóng âm có tần số 170 Hz truyền trong không khí với vận tốc 340 m/s. Khoảng cách giữa haiđiểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động vuông pha với nhau là
A. 0,5 m.
B. 1 m.
C. 2 m.
D. 0,25 m.
- Câu 46 : Cho nguồn sóng O trên mặt nước dao động theo phương trình ). Điểm M nằm trên một phương truyền sóng cách O là 1/3 bước sóng, ở thời điểm t = T/2 (T là chu kì sóng) thì li độ là 5 ( cm ). Biên độ A bằng.
A. 5,8 ( cm )
B. 7,7 ( cm )
C. 10 ( cm )
D. 8,5 ( cm )
- Câu 47 : Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi 0,08 s . Âm do lá thép phát ra là.
A. nhạc âm.
B. siêu âm.
C. âm thanh.
D. hạ âm.
- Câu 48 : Một sợi dây đàn hồi có với hai đầu A,B. Đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB, đầu B được giữ cố định. Trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Biết AB = 80 ( cm ). Tốc độ truyền sóng trên dây là.
A. 40 ( m/s )
B. 5 ( m/s )
C. 10 ( m/s )
D. 20 ( m/s )
- Câu 49 : Tiếng ồn vượt qua 90 dB bắt đầu gây mệt mỏi, mất ngủ, suy nhược thần kinh cho con người. Tại một khu dân cư, có một nhà máy cơ khí gây ra tiếng ồn có mức cường độ âm 110 dB cách khu dân cư 100 m. Để không ảnh hưởng sức khỏe của người dân sống tại khu dân cư thì nhà máy đó cần ra xa khu dân cư thêm ít nhất là.
A. 5000 m.
B.300 m.
C.900 m.
D. 1000m.
- Câu 50 : Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình (với t tính bằng s; x tính bằng m). Tốc độ truyền sóng này là
A.4m/s
B.5m/s.
C.15m/s.
D.20m/s.
- Câu 51 : Trên mặt nước có hai nguồn sóng đồng bộ với tần số 50Hz đặt cách nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. C là một điểm trên mặt nước sao cho . Xét các điểm trên mặt nước thuộc đoạn thẳng CS2, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách S2 một đoạn ngắn nhất có giá trị gần nhất là.
A. 4 mm.
B. 7 mm.
C. 9 mm
D. 5 mm.
- Câu 52 : Trên mặt nước cho hai nguồn sóng dao động theo phưong trình là cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 0,6m/s . Biên độ dao động tổng hợp tại vị trí cách hai nguồn những khoảng tương ứng d1 = 12cm và d2 = 20cm là.
A. 2 cm.
B. cm.
C. 0 cm.
D. 4 cm.
- Câu 53 : Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình (mm) (t tính bằng s). Sóng truyền theo đường thẳng Ox với tốc độ 1 m/s. Trên một phương truyền sóng, trong khoảng từ O đến M cách O 42,5 cm có bao nhiêu điểm mà các phần tử ở đó dao động trễ pha hơn các phần tử ở nguồn π/6?
A. 4
B. 5
C. 8
D. 9
- Câu 54 : Trên một sợi dây dài 30 cm, hai đầu cố định đang có sóng dừng. Trên dây có tất cả 2 điểm M, N luôn dao động với biên độ cực đại. Chọn phương án đúng nhất.
A. MN<15,6 cm
B. MN=30 cm
C. MN>15,1 cm
D. MN=15 cm
- Câu 55 : Một nguồn âm điểm đặt tại O trong một môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm. Hai điểm M và N cách nhau 90 m nằm trên cùng một hướng truyền âm Ox, có mức cường độ âm là và. Để mức cường độ âm tại trung điểm của MN là 30 dB thì nguồn âm phải dịch chuyển theo hướng Ox đến vị trí cách O một đoạn ngắn nhất là
A. 20,57 m
B. 16,24 m
C. 25,46 m
D. 23,38 m
- Câu 56 : Một nguồn âm phát sóng cầu trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại điểm cách nguồn âm 1 m thì mức cường độ âm bằng 70 dB. Tại điểm cách nguồn âm 5 m có mức cường độ âm bằng
A. 56 dB
B. 100 dB
C. 47 dB
D. 69 dB
- Câu 57 : Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10–5 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10–12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó là
A. 70 dB
B. 80 dB
C. 60 dB
D. 50 dB
- Câu 58 : Một sợi dây AB = 120 cm, hai đầu cố định, khi có sóng dừng ổn định trên sợi dây xuất hiện 5 nút sóng. O là trung điểm dây, M, N là hai điểm trên dây nằm về hai phía của O, với OM = 5 cm, ON = 10 cm, tại thời điểm t vận tốc dao động của M là 60 cm/s thì vận tốc dao động của N là.
A. cm/s.
B. cm/s
C. cm/s
D. 60 cm/s.
- Câu 59 : Dây đàn hồi AB dài 24 cm với đầu A cố định, đầu B nối với nguồn sóng. M và N là hai điểm trên dây chia thành 3 đoạn bằng nhau khi dây duỗi thẳng. Khi trên dây xuất hiện sóng dừng, quan sát thấy có hai bụng sóng và biên độ của bụng sóng là 2/3 cm, B gần sát một nút sóng. Tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa vị trí của M và của N khi dây dao động là
A. 1,5.
B. 1,4
C. 1,25
D. 1,2.
- Câu 60 : Tại hai điểm A, B trên mặt chât lỏng cách nhau 14,5 cm có hai nguồn phát sóng kêt hợp dao động theo phương trình u1 = acos40πt cm và u2 = acos(40πt + π)cm. Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M, N, P là ba điểm trên đoạn AB sao cho AM = MN = NP = PB.Số điểm dao động với biên độ cực đại trên AP là
A. 10
B. 9
C. 11
D. 12
- Câu 61 : Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây, theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây ở các thời điểm t1 và t2 = t1 + 0,3s. Chu kì của sóng là
A. 0,9 s
B. 0,4 s
C. 0,6 s
D. 0,8 s
- Câu 62 : Tại điểm O trong lòng đất đang xảy ra dư chấn của một trận động đất. Ở điểm A trên mặt đất có một trạm quan sát địa chấn. Tại thời điểm t0, một rung chuyển ở O tạo ra hai sóng cơ (một sóng dọc, một sóng ngang) truyền thẳng đến A và tới A ở hai thời điểm cách nhau 5 s. Biết tốc độ truyền sóng dọc và tốc độ truyền sóng ngang trong lòng đất lần lượt là 8000 m/s và 5000 m/s. Khoảng cách từ O đến A bằng:
A. 66,7 km
B. 15 km
C. 115km
D. 75,1 km
- Câu 63 : Một sợi dây sắt, mảnh, dài 120 cm căng ngang, có hai đầu cố định. Ở phía trên, gần sợi dây có một nam châm điện được nuôi bằng nguồn điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Trên dây xuất hiện sóng dừng với hai bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 120 m/s
B. 60 m/s
C. 180 m/s
D. 240 m/s
- Câu 64 : Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt nước với bước sóng . Hai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền sóng mà các phần tử nước đang daọ động. Biết ,và OM vuông góc với ON. Trên đoạn MN, số điểm mà phần tử nước dao động ngược pha với dao động của nguồn O là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 7
- Câu 65 : Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cách nhau 16 cm, dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt chất lỏng với phương trình cm và cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là một điểm thuộc mặt chất lỏng, nằm trên đường thẳng Ax vuông góc với AB, cách A một đoạn ngắn nhất mà phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách AM bằng:
A. 1,42 cm
B. 2,14 cm
C. 2,07 cm
D. 1,03 cm
- Câu 66 : Ở mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp dao động với phương trình (với u tính bằng mm, t tính bằng s). Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng v = 30 cm/s. Hai điểm M và N cùng nằm trên một elip nhận A, B là tiêu điểm có và . Tại thời điểm li độ dao động của phần từ chất lỏng tại M là mm thì li độ dao động của phần tử chất lỏng tại N là:
A. 1 cm
B. mm
C. -1 mm
D. mm.
- Câu 67 : Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, Alà một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kì sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 1,6 m/s
B. 3,2 m/s
C. 4,8 m/s
D. 2,4 m/s
- Câu 68 : Một nguồn âm coi là nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại M lúc đầu là 50 dB.Nếu tăng công suất của nguồn âm lên 30% thì mức cường độ âm tại M bằng
A. 51,14 dB
B. 50,11 dB
C. 61,31 dB
D. 50,52 dB
- Câu 69 : Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng tròn lan rộng trên mặt nước.Biết khoảng cách giữa 7 gọn lồi liên tiếp là 3 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng bao nhiêu?
A. 25 cm/s.
B. 50 cm/s.
C. 100 cm/s.
D. 150cm/s.
- Câu 70 : Ngưỡng đau đối với tai người nghe là 10-12 W/m2. Mức cường độ âm ứng với ngưỡng đau là 130 dB thì cường độ âm tương ứng là
A. 1 W/m2
B. 10 W/m2
C. 15W/m2
D. 20W/m2
- Câu 71 : Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau A và B cách nhau 12 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 1,6 cm. điểm C cách đều 2 nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 8 cm. số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn CO là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
- Câu 72 : Trên một sợi dây đàn hồi có ba điểm M, N và P với N làdây có sóng lan truyền từ M đến P với chu kì T (T > 0,5s). Hình vẽ bên mô tả hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1 (nét liền) và t2 = t1 + 0,5s (nét đứt). M, N và P lần lượt là các vị trí cân bằng tương ứng. Lấy = 6,6 và coi biên độsóng không đổi khi truyền đi. Tại thời điểm s vận tốc dao động của phần từ dây tại N là
A. 3,53 cm/s
B. - 3,53 cm/s
C. 4,98 cm/s
D. -4,98 cm/s
- Câu 73 : Trên một sợ dây dài, đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t0 một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử M và O dao động lệch pha nhau
A. rad
B. rad
C.
D. rad
- Câu 74 : Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Kể cả A và B, trên dây có
A. 7 nút và 6 bụng
A. 7 nút và 6 bụng
C. 5 nút và 4 bụng
D. 3 nút và 2 bụng
- Câu 75 : Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng tần số ꞷ = 4πrad/s dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. Tại thời điểm t1 hai vật cách nhau 15cm, hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu kể từ thời điểm t1 khoảng cách giữa chúng bằng 15cm.
A.
B.
C.
D.
- Câu 76 : Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài có phương trình sóng là: u = 6cos(4πt − 0,02πx). Trong đó u và X được tính bằng cm và t tính bằng giây. Hãy xác định vận tốc truyền sóng.
A. 1 m/s
B. 3 m/s
C. 2 m/s
D. 4 m/s.
- Câu 77 : Một sóng truyền theo phương ngang AB.Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng có dạng như hình vẽ. Biết rằng điểm M đang đi lên vị trí cân bằng.Khi đó điểm N đang chuyển động
A. đi xuống
B. đứng yên
C. chạy ngang
D. đi lên
- Câu 78 : Trên sợi dây OQ căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Hình vẽmô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t1 (đường 1),t2= t1/6f (đường 2) và p là môt phần tử trên dây. Tỉ số tốc độ truyền sóng trên dây và tốc độ dao động cực đại của phần tử P xấp xỉ bằng
A. 0,5
B. 2,5
C. 2,1
D. 4,8
- Câu 79 : Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền âm là v. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng âm dao động ngược pha nhau là x Tần số của âm là
A.
B.
C.
D.
- Câu 80 : Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng, theo thứ tự xa dần nguồn âm. Mức cường độ âm tại A, B, C lần lượt là 40dB; 35,9dB và 30dB.Khoảng cách giữa AB là 30m và khoảng cách giữa BC là
A. 78m
B. 108m
C. 40m
D. 65m
- Câu 81 : Một dây đàn dài 60cm phát ra âm có tần số 100Hz. Quan sát trên dây đàn ta thấy có 3 bụng sóng. Tính vận tốc truyền sóng trên dây.
A. 4000 cm/s
B. 4 m/s
C. 4 cm/s
D. 40 cm/s
- Câu 82 : Hai nguồn sóng kết hợp ngược pha có cùng biên độ A gây ra tại M sự giao thoa với biên độ 2A.Nếu tăng tần số dao động của 2 nguồn lên 2 lần thì biên độ dao động tại M khi này là
A. 0
B. A
C.
D. 2A
- Câu 83 : Tại 2 điểm A và B trên mặt nước cách nhau 16 cm có 2 nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha nhau. Điểm M nằm trên mặt nước và nằm trên đường trung trực của AB cách trung điểm I của AB một khoảng nhỏ nhất bằng cm luôn dao động cùng pha với I. Điểm N nằm trên mặt nước và nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại A, cách A một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để M dao động với biên độ cực tiểu:
A. 9,22 (cm)
B. 2,14(cm)
C. 8,75 (cm)
D. 8,57 (cm)
- Câu 84 : Trên một sợi dây có chiều dài ℓ, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đối. Tần số của sóng là
A. v/ ℓ
B. 0,5v/ℓ
C. 2v/ℓ
D. 0,25v/ℓ
- Câu 85 : Sóng dừng trên một sợi dây với biên độ điểm bụng là 4 cm. Hình vẽ biểu diễn hình dạng của sợi dây ở thời điểm (nét liền) và (nét đứt). Ở thời điểm điểm bụng M đang di chuyển với tốc độ bằng tốc độ của điểm N ở thời điểm . Tọa độ của điểm N ở thời điểm là
A.
B.
C.
D.
- Câu 86 : Tại một điểm trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra môi trường. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ âm I tại nhưng điểm trên trục Ox theo tọa độ x. Cường độ âm chuẩn I0 = 10-12W.m-2. M là một điểm trên trục Ox có tọa độ x = 4m. Mức cường độ âm tại M có giá trị gần nhất với giá nào sau đây?
A. 24 dB
B. 23 dB
C. 24,4 dB
D. 23,5 dB
- Câu 87 : Trên một sợi dây dài có một sóng ngang, hình sin truyền qua.Hình dạng của một đoạn dây tại hai thời điểm t1 và t2 có dạng như hình vẽ bên. Trục Ou biểu diễn li độ của các phần tử M và N ở các thời điểm. Biết t2 – t1 bằng 0,05 s, nhỏ hơn một chu kì sóng. Tốc độ cực đại của một phần tử trên dây bằng
A. 3,4 m/s
B. 4,25 m/s.
C. 34 cm/s.
D. 42,5 cm/s
- Câu 88 : Hai nguồn kết họp S1, S2 cách nhau một khoảng 50 mm trên mặt nước phát ra hai sóng kết hợp có phương trình u1 = u2 = 2cos200πt mm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,8 m/s. Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường tmng trực của S1S2 cách nguồn S1 bao nhiêu:
A. 16 mm
B. 32 mm
C. 8 mm
D. 24 mm
- Câu 89 : Trên một sợi dây đàn hồi có ba điểm M, N và P, N là trung điểm của đoạn MP. Trên dây có một sóng lan truyền từ M đến p với chu kỳ T (T > 0,5). Hình vẽ bên mô tả dạng sợi dây tại thời điểm t1 (đường 1) và t2 = t1 + 0,5s (đường 2); M, N và P là vị trí cân bằng của chúng trên dây. Lấy = 6,6 và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tại thời điểm t0 = s, vận tốc dao động của phần tử dây tại N là
A. 3,53 cm/s
B. 4,98 cm/s
C. −4,98cm/s
D. −3,53cm/s
- Câu 90 : Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm xác định. Trong quá trình lan truyền sóng, khoảng cách lớn nhất giữa hai phần tử M và N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 8,5cm
B. 8,2cm
C. 8,35cm
D. 8,02cm
- Câu 91 : Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm xác định. Trong quá trình lan truyền sóng, hai phần tử M và N lệch pha nhau một góc là
A.
B.
C.
D.
- Câu 92 : Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100Hz. Tốc độ truyền sóng trên đây là
A. 10 m/s.
B. 600 m/s
C. 60 m/s.
D. 20 m/s
- Câu 93 : Một sóng cơ học tại thời điểm t = 0 có đồ thị là đường liền nét. Sau thời gian t, có đồ thị là đường đứt nét. Cho biết vận tốc truyền sóng là 4 m/s, sóng truyền từ phải qua trái. Giá trị của t là
A. 0,25 s.
B. 1,25 s.
C. 0,75 s
D. 2,5 s.
- Câu 94 : Một nguồn phát sóng cơ hình sin đặt tại O, truyền dọc theo sợi dây đàn hồi căng ngang rất dài OA với bước sóng 48 cm. Tại thời điểm t1 và t2 hình dạng của một đoạn dây tương ứng như đường 1 và đường 2 của hình vẽ, trục Ox trùng với vị trí cân bằng của sợi dây, chiều dương trùng với chiều truyền sóng. Trong đó M là điểm cao nhất, lần lượt là li độ của các điểm M, N, H. Biết và biên độ sóng không đổi. Khoảng cách từ P đến Q bằng
A. 2 cm.
B. 12 cm.
C. 6 cm.
D. 4 cm.
- Câu 95 : Một sóng cơ truyền trên trục Ox trên một dây đàn hồi rất dài với tần số . Tại thời điểm và tại thời điểm hình ảnh của sợi dây được mô tả như hình vẽ. Biết rằng cm. Gọi là tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại của phần tử trên dây và tốc độ truyền sóng. Giá trị là
A.
B.
C.
D.
- Câu 96 : Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm và . Tại thời điểm , vận tốc của điểm M trên dây gần giá trị nào nhất sau đây?
A.
B.
C.
D.
- Câu 97 : Một sóng cơ lan truyền dọc theo trục Ox vớiphương trình có dạng. Trên hình vẽ đường (1) là hình dạng của sóng ở thời điểm t, hình (2) là hình dạng của sóng ở thời điểm trước đó s. Phương trình sóng là
A.
B.
C.
D.
- Câu 98 : Một vật thực hiện đồng thời dao động điều hòa cùng phương, li độ x1 và x2 phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Phương trình dao động tổng hợp là
A.
B.
C.
D.
- Câu 99 : Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử dây tại M và Q dao động lệch pha nhau
A.
B.
C.
D.
- Câu 100 : Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là
A.
B. 150cm/s
C. 200cm/s
D. 50cm/s
- Câu 101 : Đầu A của một dây đàn hồi nằm ngang dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ l0s. Biết vận tốc truyền sóng trên dây khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động vuông pha là
A. 1m
B. 1,5m
C. 2m
D. 0,5m
- Câu 102 : Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm (đường nét đứt) và (s) (đường liền nét). Tại thời điểm , vận tốc của điểm N trên dây là:
A. 65,4 cm/s
B.cm/s
C.cm/s
D. 39,3 cm/s
- Câu 103 : Sóng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi OB, với đầu phản xạ B cố định và tốc độ lan truyền . Hình ảnh sóng dừng như hình vẽ. Sóng tới tại B có biên độ cm, thời điểm ban đầu hình ảnh sợi dây là đường (1), sau đó các khoảng thời gian là 0,005 s và 0,015 s thì hình ảnh sợi dây lần lượt là (2) và (3). Biết là vị trí phần tử M của sợi dây lúc sợi dây duỗi thẳng. Khoảng cách xa nhất giữa M tới phần tà sợi dây có cùng biên độ với M là
A. 28,56 cm
B. 24 cm
C. 24,66 cm
D. 28 cm
- Câu 104 : Một ống khí có một đầu bịt kín, một đầu hở tạo ra âm cơ bản có tần số 112Hz. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 336m/s. Bước sóng dài nhất của các họa âm mà ống này tạo ra bằng:
A. 1m
B. 0,8 m
C. 0,2m
D. 2m
- Câu 105 : Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là cm/s. Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5.
A.4s.
B.3,25s.
C.3,75s
D.3,5s.
- Câu 106 : Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số Hz. Một người chỉ nghe được âm cao nhất có tần số là 18000 Hz, tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe được
A.17640 Hz
B.420 Hz.
C.18000 Hz.
D.17200 Hz.
- Câu 107 : Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5m. Tốc độ truyền sóng là
A.30 m/s
B.15 m/s
C.12 m/s
D.25 m/s
- Câu 108 : Hai sóng hình sin cùng bước sóng , cùng biên độ a truyền ngược chiều nhau trên một sợi dây cùng vận tốc 20 cm/s tạo ra sóng dừng. Biết 2 thời điểm gần nhất mà dây duỗi thẳng là 0,5s. Giá trị bước sóng là
A. 20 cm
B. 10 cm
C. 5 cm
D. 15,5 cm
- Câu 109 : Sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Phương trình sóng tại một điểm trên dây có dạng . Với x: đo bằng mét, t: đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây có giá trị:
A. 60mm/s
B. 60 cm/s
C. 60 m/s
D. 30mm/s
- Câu 110 : Cho cường độ âm chuẩn I0=10-12 W/m2. Tính cường độ âm của một sóng âm có mức cường độ âm 80 dB
A. 10-2W/m2.
B. 10-4W/m2
C. 10-3W/m2
D.10-1W/m2.
- Câu 111 : Tại 2 điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình u = acos100pt. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Điểm M trên mặt nước có AM = 9 cm và BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai sóng từ A và B truyền đến là hai dao động:
A. cùng pha.
B. ngược pha.
C. lệch pha 90°
D.lệch pha 120°
- Câu 112 : Tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s, trong nước là 1435m/s. Một âm có bước sóng trong không khí là 50cm thì khi truyền trong nước có bước sóng là
A. 217,4 cm
B. 11,5 cm
C. 203,8 cm.
D. Một giá trị khác.
- Câu 113 : Một sóng cơ ngang truyền trên một sợi dây rất dài có phương trình u = 6cos(4pt - 0,02px) ; trong đó u và x có đơn vị là cm, t có đơn vị là giây. Hãy xác định vận tốc dao động của một điểm trên dây có toạ độ x = 25 cm tại thời điểm t = 4 s
A. 24p (cm/s)
B. 14p (cm/s)
C. 12p (cm/s)
D. 44p (cm/s)
- Câu 114 : Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B. Phương trình dao động tại A, B là Tại O là trung điểm của AB sóng có biên độ
A. 0cm.
B. 2cm
C. 1cm.
D.
- Câu 115 : Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 90dB và tại điểm B là 70 dB. Hãy so sánh cường độ âm tại A (IA) với cường độ âm tại B (IB)
A.
B.
C.
D.
- Câu 116 : Hai nguồn kết hợp A và B dao động trên mặt nước theo các phương trình: . Khi đó trên mặt nước, tạo ra một hệ thống vân giao thoa. Quan sát cho thấy, vân bậc k đi qua điểm P có hiệu số và vân bậc k + 1 (cùng loại với vân k) đi qua điểm P’ có hiệu số . Tìm tốc độ truyền sóng trên mặt nước. Các vân nói trên là vân cực đại hay cực tiểu
A. 150cm/s, cực tiểu
B. 180cm/s, cực tiểu
C. 250cm/s, cực đại
D. 200cm/s, cực đại
- Câu 117 : Có hai dao động điều hòa (1) và (2) được biểu diễn bằng hai đồ thị như hình vẽ. Đường nét đứt là của dao động (1) và đường nét liền của dao động (2). Hãy xác định độ lệch pha giữa dao động (2) với dao động (1) và chu kì của hai dao động.
A.và 1s.
B.và 1s.
C.và 0,5s
D. -và 2s
- Câu 118 : Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tỉ số bằng
A.4.
B..
C.
D.2.
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất