Đề thi HK1 môn Toán 9 năm 2020 trường THCS Chu Văn...
- Câu 1 : Điều kiện xác định của \(\frac{x+4}{x-7}\) là
A. \(x\ne7\)
B. \(x>7\)
C. \(x<7\)
D. \(x\ge7\)
- Câu 2 : Điều kiện xác định của \(\sqrt{x-2018}\) là
A. \(x \geq 2018\)
B. \(x \le 2018\)
C. \(x > 2018\)
D. \(x < 2018\)
- Câu 3 : Sắp xếp theo thứ tự tăng dần của \(6 \sqrt{2}, 3 \sqrt{7}, \sqrt{38}, 2 \sqrt{14}\)
A. \(2 \sqrt{14};3 \sqrt{7};6 \sqrt{2};\sqrt{38}\)
B. \(\sqrt{38}<2 \sqrt{14}<3 \sqrt{7}<6 \sqrt{2}\)
C. \(3 \sqrt{7};\sqrt{38};2 \sqrt{14};6 \sqrt{2}\)
D. \(6 \sqrt{2};\sqrt{38};2 \sqrt{14};3 \sqrt{7}\)
- Câu 4 : Rút gọn \(A=\sqrt{\sqrt{3}-\sqrt{6-2 \sqrt{4+2 \sqrt{3}}}}\) ta được
A. 1
B. 2
C. -1
D. -2
- Câu 5 : Thu gọn \(A=\sqrt{11+6 \sqrt{2}}\) ta được
A. \(3+\sqrt{2}\)
B. \(3-\sqrt{2}\)
C. \(-3+\sqrt{2}\)
D. 0
- Câu 6 : Thu gọn \(A=\sqrt{79+20 \sqrt{3}}\) ta được
A. \(1+5 \sqrt{3}\)
B. \(2+5 \sqrt{3}\)
C. \(3+5 \sqrt{3}\)
D. \(4+5 \sqrt{3}\)
- Câu 7 : Rút gọn biểu thức \(\sqrt {0,9.0,1.{{\left( {3 - {\rm{x}}} \right)}^2}} \) với x > 3 ta được:
A. 0,3 (x – 3)
B. 0,3 (3 – x)
C. 0,9 (x – 3)
D. 0,1 (x – 3)
- Câu 8 : Rút gọn biểu thức \(\sqrt {{a^2}{{\left( {2a - 3} \right)}^2}} \) với \(0 \le a < \frac{3}{2}\) ta được:
A. a(2a - 3)
B. (3 - 2a)a2
C. a2(2a - 3)
D. (3 - 2a)a
- Câu 9 : Rút gọn biểu thức \(\sqrt {{a^4}{{\left( {2a - 1} \right)}^2}} \) với a≥12a≥12 ta được:
A. a(2a - 1)
B. \(\left( {1\;-\;2a} \right)\;{a^2}\)
C. \(\left( {2a\;-\;1} \right)\;{a^2}\)
D. (1 - 2a)a
- Câu 10 : Rút gọn biểu thức \(\frac{{3m}}{{8n}}\sqrt {\frac{{64{n^2}}}{{9{m^2}}}} \) với m > 0;n < 0 ta được?
A. - 1
B. 1
C. \(\frac{m}{n}\)
D. \(-\frac{m}{n}\)
- Câu 11 : Rút gọn biểu thức \(\sqrt {\frac{{{a^4}}}{{{b^2}}}} \) với \(b \ne 0\) ta được?
A. \(\frac{a}{b}\)
B. \(-\frac{a}{b}\)
C. \(-\frac{{a^2}}{b}\)
D. \(\frac{{{a^2}}}{{\left| b \right|}}\)
- Câu 12 : Rút gọn biểu thức \(E = \frac{{a - b}}{{2\sqrt a }}\sqrt {\frac{{ab}}{{{{\left( {a - b} \right)}^2}}}} \) với 0 < a < b, ta được:
A. \(\frac{{ \sqrt b }}{2}\)
B. \(\frac{{\sqrt {ab} }}{2}\)
C. \(\frac{{ - \sqrt b }}{2}\)
D. \(\frac{{\sqrt b }}{{2\sqrt a }}\)
- Câu 13 : Trục căn thức ở mẫu của \(\frac{3}{2 \sqrt{7}}\) ta được
A. \(\frac{3 \sqrt{2}}{14}\)
B. \(\frac{3 \sqrt{7}}{14}\)
C. \(\frac{3 \sqrt{7}}{7}\)
D. \(\frac{ \sqrt{7}}{14}\)
- Câu 14 : Khử mẫu biểu thức lấy căn của \(\sqrt{\frac{3 a b}{2}} \text { với } a b>0\) ta được
A. \(\frac{\sqrt{6 a b}}{2}\)
B. \(\frac{\sqrt{6 b}}{2}\)
C. \(\frac{\sqrt{6 a }}{2}\)
D. 1
- Câu 15 : Trục căn thức ở mẫu \(-\sqrt{\frac{18}{13}}\) ta được
A. \(-\frac{\sqrt{234}}{13}\)
B. \(\frac{\sqrt{234}}{13}\)
C. \(-\frac{\sqrt{31}}{13}\)
D. \(\frac{\sqrt{31}}{13}\)
- Câu 16 : Rút gọn \(A=\left(\frac{\sqrt{x}}{x-4}-\frac{1}{2-\sqrt{x}}\right): \frac{2}{\sqrt{x}-2}\) ta được
A. \(\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+2}\)
B. \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)
C. \(\frac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}\)
D. \(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\)
- Câu 17 : Rút gọn \(P=\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\right) \cdot\left(\frac{1}{2 \sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}}{2}\right)^{2}\) ta được
A. \(P=\frac{1+x}{\sqrt{x}}\)
B. \(P=\frac{1-x}{2\sqrt{x}}\)
C. \(P=\frac{1-x}{\sqrt{x}}\)
D. \(P=\frac{1+x}{2\sqrt{x}}\)
- Câu 18 : Rút gọn \(A=\sqrt{3}(\sqrt{3}-3 \sqrt{12}+2 \sqrt{27})\) ta được
A. \(\sqrt3\)
B. 3
C. \(\sqrt6\)
D. 6
- Câu 19 : Tìm x biết \(\sqrt[3]{x-1}+1=x\)
A. Tập nghiệm \(S=\{0 ; 1 ; 2\}\)
B. Tập nghiệm \(S=\{-1 ; 1 ; 2\}\)
C. Tập nghiệm \(S=\{0 ; 1 ; -2\}\)
D. Tập nghiệm \(S=\{1 ; 2\}\)
- Câu 20 : Dãy số nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần
A. os770 ; sin240 ; cos530 ; sin570 ; cos270 ; sin750
B. cos770 ; sin240 ; cos320 ; sin630 ; cos530 ; sin750
C. cos770 ; sin370 ; cos320 ; sin630 ; cos660 ; sin750
D. cos770 ; sin630 ; cos660 ; sin370 ; cos330 ; sin750
- Câu 21 : Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là
A. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là
B. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là
C. Giao của ba đường cao
D. Giao của ba đường cao
- Câu 22 : Cho đường tròn (O; R) và điểm M bất kì, biết rằng OM = R . Chọn khẳng định đúng?
A. Điểm M nằm ngoài đường tròn
B. Điểm M nằm trên đường tròn
C. Điểm M nằm trong đường tròn
D. Điểm M không thuộc đường tròn
- Câu 23 : Cho hình thoi ABCD có AC = BD . Tìm tâm đường tròn ngoại tiếp hình thoi ABCD ?
A. Điểm A.
B. Giao điểm của AC và BD
C. Không có đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD.
D. Trung điểm cạnh AB.
- Câu 24 : Hình tròn tâm I, bán kính R = 4cm là gồm tất cả các điểm ........
A. có khoảng cách đến điểm I bằng 4cm
B. Có khoảng cách đến điểm I nhỏ hơn 4 cm.
C. Có khoảng cách đến điểm I lớn hơn 4 cm.
D. có khoảng cách đến điểm I nhỏ hơn hoặc bằng 4 cm.
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn