Đề ôn tập chương 3 Đại số Toán 9 có đáp án Trường...
- Câu 1 : Phương trình bậc nhất hai ẩn \(0x – y = 2\) có tập nghiệm là:
A. \(S = \left\{ { - 2} \right\}\)
B. \(S = \left\{ {\left( {0; - 2} \right)} \right\}\)
C. \(S = \left\{ {\left( {x; - 2} \right)\left| {x \in R} \right.} \right\}\)
D. \(S = \left\{ {\left( {-2; y} \right)\left| {y \in R} \right.} \right\}\)
- Câu 2 : Phương trình bậc nhất hai ẩn là hệ thức dạng \(ax + by = c\), trong đó a, b và c là:
A. Ba số đã cho tùy ý
B. Ba số đã cho thỏa mãn điều kiện \(a \ne 0\) và \(b \ne 0\) và \(c \ne 0\)
C. Ba số đã cho thỏa mãn điều kiện \(a \ne 0\) hoặc \(b \ne 0\) hoặc \(c \ne 0\)
D. Ba số đã cho thỏa mãn điều kiện \(a \ne 0\) hoặc \(b \ne 0\) hoặc c tùy ý.
- Câu 3 : Tìm nghiệm nguyên âm lớn nhất của phương trình \(- 5x + 2y = 7\).
A. (−7;−14)
B. (−1;−2)
C. (−3;−4)
D. (−5;−9)
- Câu 4 : Tìm nghiệm x, y hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x = - 4\\3y + 6 = 0\end{array} \right.\)
A. Hệ phương trình đã cho có một nghiệm là x = -2
B. Hệ phương trình đã cho có hai nghiệm là x = -2 và y = -2
C. Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (x ; y) = (-2 ; -2)
D. Hệ phương trình đã cho vô nghiệm
- Câu 5 : Xét sự tương đương của các cặp hệ phương trình sau:a) \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y = - 1\\x - y = 2\end{array} \right.\) và \(\left\{ \begin{array}{l}x + 2y = - 2\\2x + 4y = 1\end{array} \right.\)
A. a) Không tương đương b) Có tương đương
B. a) Có tương đương b) Có tương đương
C. a) Không tương đương b) Không tương đương
D. a) Có tương đương b) Không tương đương
- Câu 6 : Tìm nghiệm tổng quát của phương trình 2x - 3y = 6
A. \(\left( {x;\dfrac{2}{3}x - 2} \right)\)
B. \(\left( {x;\dfrac{2}{3}y - 2} \right)\)
C. \(\left( {y;\dfrac{2}{3}y - 2} \right)\)
D. \(\left( {y;\dfrac{2}{3}x - 2} \right)\)
- Câu 7 : Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: 3x - y = 2
A. (x;3x + 2)
B. (x;3x - 2)
C. (y;3y - 2)
D. (x;3y - 2)
- Câu 8 : Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}3x - y = 1\\2x - y = 3\end{array} \right.\) là:
A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {2;2} \right)\)
B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {2;1} \right)\)
C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {2;0} \right)\)
D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {2;-1} \right)\)
- Câu 9 : Cho hai hệ phương trình \((I)\,\,\left\{ \begin{array}{l}2x - y = 5\\2y - x = 5\end{array} \right.\) và \((II)\,\,\left\{ \begin{array}{l}x = y + 1\\y = x + 1\end{array} \right.\)
A. Hệ (I) có một nghiệm duy nhất và hệ (II) có một nghiệm duy nhất.
B. Hệ (I) có vô số nghiệm và hệ (II) có một nghiệm duy nhất.
C. Hệ (I) có một nghiệm duy nhất và hệ (II) vô nghiệm.
D. Hệ (I) có vô số nghiệm và hệ (II) vô nghiệm
- Câu 10 : Một nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}3x + 2y = 2\\\left( {2 - \sqrt 5 } \right)x + \left( {1 - \sqrt 5 } \right)y = 2\end{array} \right.\) là:
A. (0 ; 1)
B. (-2 ; 4)
C. (2; -2)
D. (-4 ; 5)
- Câu 11 : Biết rằng: Đa thức P(x) chia hết cho đa thức x – a khi và chỉ khi P(a) = 0. Hãy tìm các giá trị của m và n sao cho đa thức sau đồng thời chia hết cho x + 1 và x – 3:\(P(x) = m{x^3} + \left( {m - 2} \right){x^2} - (3n - 5)x - 4n\)
A. \(m = \dfrac{{22}}{9};n = 7\).
B. \(m = \dfrac{{22}}{9};n = - 7\).
C. \(m = - \dfrac{{22}}{9};n = 7\).
D. \(m = - \dfrac{{22}}{9};n = - 7\).
- Câu 12 : Xác định các hệ số a và b, biết rằng hệ phương trình\(\left\{ \begin{array}{l}2x + by = - 4\\bx - ay = - 5\end{array} \right.\)
A. \(a = \dfrac{{5\sqrt 2 - 2}}{2};b = - 2 + \sqrt 2 .\)
B. \(a = \dfrac{{5\sqrt 2 + 2}}{2};b = - 2 - \sqrt 2 .\)
C. \(a = \dfrac{{5\sqrt 2 - 2}}{2};b = 2 - \sqrt 2 .\)
D. \(a = \dfrac{{5\sqrt 2 - 2}}{2};b = - 2 - \sqrt 2 .\)
- Câu 13 : Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\left( {\sqrt 2 - 1} \right) - y = \sqrt 2 \\x + \left( {\sqrt 2 + 1} \right)y = 1\end{array} \right.\) có nghiệm là:
A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{3 -\sqrt 2 }}{2}; \dfrac{1}{2}} \right)\)
B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{3 + \sqrt 2 }}{2}; \dfrac{1}{2}} \right)\)
C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{3 - \sqrt 2 }}{2}; - \dfrac{1}{2}} \right)\)
D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{3 + \sqrt 2 }}{2}; - \dfrac{1}{2}} \right)\)
- Câu 14 : Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x - y\sqrt 2 = \sqrt 5 \\x\sqrt 2 + y = 1 - \sqrt {10} \end{array} \right.\) có nghiệm là:
A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{2\sqrt 2 + 3\sqrt 5 }}{5};\dfrac{{1 + 2\sqrt {10} }}{5}} \right)\)
B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{2\sqrt 2 - 3\sqrt 5 }}{5};\dfrac{{1 +2\sqrt {10} }}{5}} \right)\)
C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{2\sqrt 2 - 3\sqrt 5 }}{5};\dfrac{{1 - 2\sqrt {10} }}{5}} \right)\)
D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{2\sqrt 2 +3\sqrt 5 }}{5};\dfrac{{1 - 2\sqrt {10} }}{5}} \right)\)
- Câu 15 : Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y = 6\\\dfrac{1}{{\sqrt 2 }}x - y\sqrt 2 = 3\sqrt 2 \end{array} \right.\) là
A. \(\left\{ \begin{array}{l}y \in \mathbb{R}\\x = 2y + 6\end{array} \right.\)
B. (2;1)
C. (1;2)
D. Vô nghiệm
- Câu 16 : Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{2x}}{{x + 1}} + \dfrac{y}{{y + 1}} = \sqrt 2 \\\dfrac{x}{{x + 1}} + \dfrac{{3y}}{{y + 1}} = - 1\end{array} \right.\) có nghiệm là:
A. \(\left( {x;y} \right) \)\(=\displaystyle \left( {\dfrac{{ 22 - 15\sqrt 2 }}{2};\dfrac{{ - 12 - 5\sqrt 2 }}{{47}}} \right)\)
B. \(\left( {x;y} \right) \)\(=\displaystyle \left( {\dfrac{{ - 22 + 15\sqrt 2 }}{2};\dfrac{{ - 12 - 5\sqrt 2 }}{{47}}} \right)\)
C. \(\left( {x;y} \right) \)\(=\displaystyle \left( {\dfrac{{ - 22 - 15\sqrt 2 }}{2};\dfrac{{ - 12 - 5\sqrt 2 }}{{47}}} \right)\)
D. \(\left( {x;y} \right) \)\(=\displaystyle \left( {\dfrac{{ - 22 - 15\sqrt 2 }}{2};\dfrac{{ 12 - 5\sqrt 2 }}{{47}}} \right)\)
- Câu 17 : Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x\sqrt 5 - \left( {1 + \sqrt 3 } \right)y = 1\\\left( {1 - \sqrt 3 } \right)x + y\sqrt 5 = 1\end{array} \right.\) có nghiệm là:
A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 5 + \sqrt 3 + 1}}{3};\dfrac{{\sqrt 5 + \sqrt 3 + 1}}{3}} \right)\)
B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 5 + \sqrt 3 - 1}}{3};\dfrac{{\sqrt 5 + \sqrt 3 - 1}}{3}} \right)\)
C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 5 - \sqrt 3 + 1}}{3};\dfrac{{\sqrt 5 + \sqrt 3 - 1}}{3}} \right)\)
D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 5 + \sqrt 3 + 1}}{3};\dfrac{{\sqrt 5 + \sqrt 3 - 1}}{3}} \right)\)
- Câu 18 : Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{1}{{x - 2}} + \dfrac{1}{{y - 1}} = 2\\\dfrac{2}{{x - 2}} - \dfrac{3}{{y - 1}} = 1\end{array} \right.\) có nghiệm là:
A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{19}}{5};\dfrac{8}{5}} \right)\)
B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{19}}{7};\dfrac{8}{5}} \right)\)
C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{19}}{7};\dfrac{8}{3}} \right)\)
D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{19}}{5};\dfrac{8}{3}} \right)\)
- Câu 19 : Xác đinh a và b để đồ thị hàm số \(y = ax + b\) đi qua hai điểm A(-4 ; -2) và B(2 ; 1).
A. \(a = -\dfrac{3}{2};b = 0\)
B. \(a = \dfrac{3}{2};b = 0\)
C. \(a = -\dfrac{1}{2};b = 0\)
D. \(a = \dfrac{1}{2};b = 0\)
- Câu 20 : Một vật có khối lượng 124g và thể tích 15 cm3 là hợp kim của đồng và kẽm. Tính xem trong đó có bao nhiêu gam đồng và bao nhiêu gam kẽm, biết rằng cứ 89g đồng thì có thể tích là 10 cm3 và 7 g kẽm thì có thể tích là 1 cm3
A. Đồng: 89g. Kẽm: 35g
B. Đồng: 85g. Kẽm: 35g
C. Đồng: 89g. Kẽm: 30g
D. Đồng: 85g. Kẽm: 30g
- Câu 21 : Hai người ở hai địa điểm A và B cách nhau 3,6km, khởi hành cùng một lúc, đi ngược chiều nhau và gặp nhau ở một địa điểm cách A là 2km. Nếu cả hai cùng giữ nguyên vận tốc như trường hợp trên, nhưng người đi chậm hơn xuất phát trước người kia 6 phút thì họ sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường. Tính vận tốc của mỗi người.
A. A: 75m/phút B: 60m/phút
B. A: 70m/phút B: 65m/phút
C. A: 75m/phút B: 65m/phút
D. A: 70m/phút B: 60m/phút
- Câu 22 : Một người mua hai loại hàng và phải trả tổng cộng 2,17 triệu đồng, kể cả thuế gia trị giá tăng (VAT) với mức 10% đối với loại hàng thứ nhất và 8% đối với loại hàng thứ hai. Nếu VAT là 9% đối với cả hai loại hàng thì người đó phải trả tổng cộng 2,18 triệu đồng. Hỏi nếu không kể thuế VAT thì người đó phải trả bao nhiêu tiền cho loại hàng thứ nhất ?
A. 0,5 triệu đồng
B. 1 triệu đồng
C. 1,5 triệu đồng
D. 2 triệu đồng
- Câu 23 : Nếu hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn (không có nước) thì bể sẽ đầy trong 1 giờ 20 phút. Nếu mở vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ hai trong 12 phút thì chỉ được \(\dfrac{2}{{15}}\) bể nước. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì thời gian vòi thứ nhất chảy đầy bể là bao nhiêu ?
A. 360 phút
B. 240 phút
C. 120 phút
D. 480 phút
- Câu 24 : Nhà My có một mảnh vườn trồng rau cải bắp. Vườn được đánh thành nhiều luống, mỗi luống trồng cùng một số rau cải bắp. Lan tính rằng: nếu tăng thêm 8 luống rau nhưng mỗi luống trồng ít đi 3 cây thì số cây rau toàn vườn ít đi 54 cây; Nếu giảm đi 4 luống, nhưng mỗi luống trồng tăng thêm 2 cây thì số rau toàn vườn sẽ tăng thêm 32 cây. Hỏi vườn nhà Lan trồng bao nhiêu câu rau cải bắp ?
A. 850 cây
B. 750 cây
C. 950 cây
D. 760 cây
- Câu 25 : Hai người thợ cùng làm một công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người thứ nhất làm 3 giờ và người thứ hai làm 6 giờ thì chỉ hoàn thành được 25% công việc. Hỏi nếu làm riêng thì người thứ hai hoàn thành công việc đó trong bao lâu ?
A. 47 giờ
B. 48 giờ
C. 49 giờ
D. 50 giờ
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn