Đề thi HK1 Toán 9 - Quận Tây Hồ - Hà Nội - Năm 201...
- Câu 1 : Cho \(A = \left( {\frac{{x + \sqrt x + 10}}{{x - 9}} + \frac{1}{{3 - \sqrt x }}} \right):\frac{1}{{\sqrt x - 3}}\) và \(B = \sqrt x + 1\) (với \(x \ge 0;\,\,x \ne 9\))a) Tính giá trị của biểu thức B khi \(x = 16\)b) Rút gọn Ac) Tìm giá trị của x để \(A > B\)
A a) \(B = 5\)
b) \(\frac{{x + 7}}{{\sqrt x + 3}}\)
c) \(0 \le x < 1\)
B a) \(B = 4\)
b) \(\frac{{x + 7}}{{\sqrt x + 3}}\)
c) \(0 \le x < 1\)
C a) \(B = 5\)
b) \(\frac{{x + 8}}{{\sqrt x + 3}}\)
c) \(0 \le x < 1\)
D a) \(B = 5\)
b) \(\frac{{x + 7}}{{\sqrt x + 3}}\)
c) \(0 \le x < 2\)
- Câu 2 : Cho đường thẳng \(\left( d \right)\) có phương trình \(y = \left( {2k - 1} \right)x + k - 2\) (với k là tham số)a) Tìm giá trị của k biết đường thẳng \(\left( d \right)\) song song với đường thẳng \(\left( {d'} \right)\) có phương trình \(y = - 3x + 5\)b) Với giá trị của k tìm được ở câu a, vẽ đường thẳng \(\left( d \right)\) trên mặt phẳng tọa độ và tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng \(\left( d \right)\)
A a) \(k = 1\)
b) \(OH = \frac{{3\sqrt {10} }}{{10}}\) (dvđd)
B a) \(k = - 1\)
b) \(OH = \frac{{3\sqrt {10} }}{{10}}\) (dvđd)
C a) \(k = - 1\)
b) \(OH = \frac{{7\sqrt {10} }}{{10}}\) (dvđd)
D a) \(k = 1\)
b) \(OH = \frac{{9\sqrt {10} }}{{10}}\) (dvđd)
- Câu 3 : Giải phương trìnha) \(\sqrt {x + 3} + \sqrt {16x + 48} = 6 + \sqrt {9x + 27} \)b) \(\sqrt {4x + 1} = x - 1\)
A a) \(x = 4.\)
b) \(x = 6.\)
B a) \(x = 6.\)
b) \(x = 4.\)
C a) \(x = 6.\)
b) \(x = 6.\)
D a) \(x = 4.\)
b) \(x = 4.\)
- Câu 4 : Cho đường tròn \(\left( {O,R} \right)\). Đường thẳng d không qua O cắt \(\left( O \right)\) tại hai điểm A và B. Điểm C thuộc tia đối của tia AB. Vẽ CE và CF là các tiếp tuyến của \(\left( O \right)\) (E, F là hai tiếp điểm). Gọi H là trung điểm của AB.a) Chứng minh 4 điểm C, E, O, H cùng thuộc một đường tròn.b) Gọi CO cắt EF tại K. Chứng minh \(OK.OC = {R^2}\)c) Đoạn thẳng CO cắt \(\left( O \right)\) tại I. Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CEFd) Tìm vị trí điểm C trên tia đối của tia AB để tam giác CEF đều.
- Câu 5 : Cho \(0 < x < 1\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức\(M = \frac{x}{{1 - x}} + \frac{4}{x}\)
A Giá trị nhỏ nhất của M là 5
B Giá trị nhỏ nhất của M là 6
C Giá trị nhỏ nhất của M là 7
D Giá trị nhỏ nhất của M là 8
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn