- Căn bậc hai - Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
- Câu 1 : Tìm các câu đúng trong các câu sau:A. Căn bậc hai của \(0,0121\) là \(0,11.\)B. Căn bậc hai của \(0,0121\) là \(1,1.\)C. Căn bậc hai của \(0,0121\) là \(0,11.\) và \( - 0,11.\)D. \(\sqrt {0,0121} = \pm 0,11\)E. \(\sqrt {0,0121} = 0,11\)
A câu A và E đúng
B Câu C và E đúng
C Câu D đúng
D Câu C đúng
- Câu 2 : Tìm căn bậc hai số học của các số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng: 4; 49; 0,01; 0,0009
A \(\sqrt 4 = 2 \Rightarrow 4\) có căn bậc hai là: \(2.\)
\(\sqrt {49} = 7 \Rightarrow 49\) có căn bậc hai là: \(7.\)
\(\sqrt {0,01} = 0,1 \Rightarrow 0,01\) có căn bậc hai là: \( - 0,1.\)
\(\sqrt {0,0009} = 0,03 \Rightarrow 0,0009\) có căn bậc hai là: \(0,03.\)
B \(\sqrt 4 = 2 \Rightarrow 4\) có căn bậc hai là: \(-2.\)
\(\sqrt {49} = 7 \Rightarrow 49\) có căn bậc hai là: \( - 7.\)
\(\sqrt {0,01} = 0,1 \Rightarrow 0,01\) có căn bậc hai là: \( - 0,1.\)
\(\sqrt {0,0009} = 0,03 \Rightarrow 0,0009\) có căn bậc hai là: \(-0,03.\)
C \(\sqrt 4 = 2 \Rightarrow 4\) có căn bậc hai là: \(2.\)
\(\sqrt {49} = 7 \Rightarrow 49\) có căn bậc hai là: \( - 7.\)
\(\sqrt {0,01} = 0,1 \Rightarrow 0,01\) có căn bậc hai là: \( 0,1.\)
\(\sqrt {0,0009} = 0,03 \Rightarrow 0,0009\) có căn bậc hai là: \(-0,03.\)
D \(\sqrt 4 = 2 \Rightarrow 4\) có \(2\) căn bậc hai là: \(2\) và \( - 2.\)
\(\sqrt {49} = 7 \Rightarrow 49\) có \(2\) căn bậc hai là: \(7\) và \( - 7.\)
\(\sqrt {0,01} = 0,1 \Rightarrow 0,01\) có \(2\) căn bậc hai là: \(0,1\) và \( - 0,1.\)
\(\sqrt {0,0009} = 0,03 \Rightarrow 0,0009\) có \(2\) căn bậc hai là: \(0,03\) và \( - 0,03.\)
- Câu 3 : So sánh các số sau:a) \(\sqrt 3 \) và \(\sqrt 2 \) b) \(5\) và \(\sqrt 5 \)c) \(2\) và \(\sqrt 8 - 1\) d) \(\sqrt {\sqrt {6 + \sqrt {20} } } \) và \(\sqrt {1 + \sqrt 6 } \)
A \(a)\, \sqrt 3 > \sqrt 2 .\)
\(b)\, 5 > \sqrt 5 \)
\(c) \,2 < \sqrt 8 - 1\)
\(d) \, \sqrt {\sqrt {6 + \sqrt {20} } } > \sqrt {\sqrt 6 + 1} .\)
B \(a)\, \sqrt 3 > \sqrt 2 .\)
\(b)\, 5 > \sqrt 5 \)
\(c) \,2 < \sqrt 8 - 1\)
\(d) \, \sqrt {\sqrt {6 + \sqrt {20} } } < \sqrt {\sqrt 6 + 1} .\)
C \(a)\, \sqrt 3 > \sqrt 2 .\)
\(b)\, 5 > \sqrt 5 \)
\(c) \,2 > \sqrt 8 - 1\)
\(d) \, \sqrt {\sqrt {6 + \sqrt {20} } } < \sqrt {\sqrt 6 + 1} .\)
D \(a)\, \sqrt 3 > \sqrt 2 .\)
\(b)\, 5 > \sqrt 5 \)
\(c) \,2 > \sqrt 8 - 1\)
\(d) \, \sqrt {\sqrt {6 + \sqrt {20} } } > \sqrt {\sqrt 6 + 1} .\)
- Câu 4 : Tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa:a) \(\sqrt {2 - 5x} \) b) \(\frac{1}{{\sqrt {1 - x} }}\) c) \(\sqrt {{x^2} - 4x + 4} \) d) \(\frac{1}{{\sqrt {{x^2} - 4x + 4} }}\)
A \(\begin{array}{l}
a)\,\,x \le \frac{2}{5} & & b)\,\,x < 1\\
c)\,\,\forall x & & & d)\,\,x \ge 2
\end{array}\)B \(\begin{array}{l}
a)\,\,x \le \frac{2}{5} & & b)\,\,x < 1\\
c)\,\,\forall x & & & d)\,\,x \le 2
\end{array}\)C \(\begin{array}{l}
a)\,\,x \ge \frac{2}{5} & & b)\,\,x < 1\\
c)\,\,\forall x & & & d)\,\,x \ne 2
\end{array}\)D \(\begin{array}{l}
a)\,\,x \le \frac{2}{5} & & b)\,\,x < 1\\
c)\,\,\forall x & & & d)\,\,x \ne 2
\end{array}\) - Câu 5 : Giải các phương trình sau:a) \(\sqrt {4{x^2}} = 6\)b) \(\sqrt {{x^2}} = \left| { - 8} \right|\) c) \(\sqrt {{x^2} - 22x + 121} = 2x - 15\)d) \(\sqrt {1 + 9{x^2} - 6x} = 2x + 6\)
A \(\begin{array}{l}
a)\,\,\,S = \left\{ { - 3;\,\,3} \right\}\\
b)\,\,S = \left\{ {8} \right\}\\
c)\,\,S = \left\{ {\frac{{26}}{3}} \right\}\\
d)\,\,S = \left\{ { - 1;\,\,7} \right\}
\end{array}\)B \(\begin{array}{l}
a)\,\,\,S = \left\{ { - 3;\,\,3} \right\}\\
b)\,\,S = \left\{ {8;\,\, - 8} \right\}\\
c)\,\,S = \left\{ {-\frac{{26}}{3}} \right\}\\
d)\,\,S = \left\{ { - 1;\,\,7} \right\}
\end{array}\)C \(\begin{array}{l}
a)\,\,\,S = \left\{ { - 3;\,\,3} \right\}\\
b)\,\,S = \left\{ {8;\,\, - 8} \right\}\\
c)\,\,S = \left\{ {\frac{{26}}{3}} \right\}\\
d)\,\,S = \left\{ { - 1;\,\,7} \right\}
\end{array}\)D \(\begin{array}{l}
a)\,\,\,S = \left\{ {3} \right\}\\
b)\,\,S = \left\{ {8;\,\, - 8} \right\}\\
c)\,\,S = \left\{ {\frac{{26}}{3}} \right\}\\
d)\,\,S = \left\{ { - 1;\,\,7} \right\}
\end{array}\)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn