30 bài tập trắc nghiệm giá trị lớn nhất, giá trị n...
- Câu 1 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=2{{x}^{3}}+3{{x}^{2}}-12x+2\) trên đoạn \(\left[ -\,1;2 \right]\) đạt tại \(x={{x}_{0}}.\) Giá trị \({{x}_{0}}\) bằng bao nhiêu ?
A 2
B 1
C \(-\,2.\)
D \(-\,1.\)
- Câu 2 : Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=2-\sin x.\) Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A
\(M=1;\ m=-1.\)
B
\(M=2;\ m=1.\)
C
\(M=3;\ m=0.\)
D \(M=3;\ m=1.\)
- Câu 3 : Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=\frac{x-2}{x+1}\) trên đoạn \(\left[ 0;2 \right].\)
A
\(-3.\)
B
\(-2.\)
C
\(0.\)
D \(2.\)
- Câu 4 : Giá trị lớn nhất của \(y=-{{x}^{4}}+4{{x}^{2}}\) trên đoạn \(\left[ -1;2 \right]\) bằng:
A 1
B 4
C 5
D 3
- Câu 5 : Tìm GTNN của hàm số \(y={{x}^{4}}-{{x}^{2}}+13\) trên đoạn \(\left[ -2;3 \right]\).
A \(\frac{51}{4}\).
B \(\frac{51}{2}\).
C \(\frac{49}{4}\).
D \(13\).
- Câu 6 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y={{x}^{3}}+3{{x}^{2}}-9x+1\) trên đoạn \(\left[ -\,4;4 \right]\) là
A \(-\,4.\)
B \(4.\)
C \(1.\)
D \(-\,1.\)
- Câu 7 : Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có đạo hàm \({f}'\left( x \right)=-\,{{x}^{2}}-1.\) Với các số thực dương \(a,\,\,b\) thỏa mãn \(a<b.\) Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right)\) trên đoạn \(\left[ a;b \right]\) bằng
A \(f\left( b \right).\)
B \(f\left( \sqrt{ab} \right).\)
C \(f\left( a \right).\)
D \(f\left( \frac{a+b}{2} \right).\)
- Câu 8 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=1+x+\frac{4}{x}\) trên đoạn \(\left[ -3;\,\,-1 \right]\) bằng
A -5
B 5
C -4
D -6
- Câu 9 : Gọi \(M\) và \(m\) lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-9x+35\) trên đoạn \(\left[ -\,4;4 \right].\) Giá trị của \(M\) và \(m\) lần lượt là
A \(M=40;\,\,m=8.\)
B \(M=40;\,\,m=-\,41.\)
C \(M=15;\,\,m=-\,41.\)
D \(M=40;\,\,m=-\,8.\)
- Câu 10 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=2{{x}^{2}}-1\) trên đoạn \(\left[ -2;3 \right]\) là:
A \(-1\)
B \(17\)
C \(-7\)
D \(7\)
- Câu 11 : Giá trị lớn nhất của hàm số \(y=\sqrt{5-{{x}^{2}}}+x\) là:
A \(\pi \).
B \( \frac{\sqrt{41}}{2}\).
C \(\sqrt{10}\).
D \(\frac{\sqrt{89}}{3}\).
- Câu 12 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ bên, trong các khẳng định sau khẳng định nào là đúng?
A Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng \( - 1\) và giá trị lớn nhất bằng \(3\).
B Hàm số có giá trị cực đại bằng \(1\).
C Hàm số đạt cực tiểu tại \(A\left( { - 1; - 1} \right)\) và cực đại tại \(B\left( {1;3} \right)\).
D Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu tại \(A\left( { - 1; - 1} \right)\) và điểm cực đại \(B\left( {1;3} \right)\).
- Câu 13 : Cho hàm số liên tục trên đoạn \(\left[ { - 1;3} \right]\) và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi \(M\) và \(m\) lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn \(\left[ { - 1;3} \right]\). Giá trị của \(M - m\) bằng:
A \(0\)
B \(1\)
C \(4\)
D \(5\)
- Câu 14 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ { - 3;4} \right]\) và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi \(M\) và \(m\) lần lượt là các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn \(\left[ { - 3;4} \right]\). Tính \(M + m\).
A 5
B 8
C 7
D 1
- Câu 15 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) và có bảng biến thiên trên \({\rm{[}} - 5;7)\) như sau:
A \(\mathop {\min f\left( x \right)}\limits_{[ - 5;7)} = 2\) và hàm số không đạt giá trị lớn nhất trên \({\rm{[}} - 5;7)\)
B \(\mathop {\max }\limits_{{\rm{[}} - 5;7)} f\left( x \right) = 6\) và \(\mathop {min}\limits_{{\rm{[}} - 5;7)} f\left( x \right) = 2\)
C \(\mathop {\max }\limits_{{\rm{[}} - 5;7)} f\left( x \right) = 9\) và \(\mathop {min}\limits_{{\rm{[}} - 5;7)} f\left( x \right) = 2\)
D \(\mathop {\max }\limits_{{\rm{[}} - 5;7)} f\left( x \right) = 9\) và \(\mathop {min}\limits_{{\rm{[}} - 5;7)} f\left( x \right) = 6\)
- Câu 16 : Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \frac{{2x - 1}}{{ - x + 1}}\) trên đoạn \(\left[ {2;3} \right]\).
A 0
B 1
C -5
D -2
- Câu 17 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A \({y_{CD}} = 1\)
B \({y_{CD}} = 3\)
C \(\mathop {\min }\limits_{x \in R} y = - 4\)
D \(\mathop {\max }\limits_{x \in R} y = 3\)
- Câu 18 : Cho bảng biến thiên của hàm số \(y = f\left( x \right)\) như sau:
A \(\left\{ \begin{array}{l}M = 3\\m = - 2\end{array} \right.\)
B
\(\left\{ \begin{array}{l}M = 0\\m = 3\end{array} \right.\)
C \(\left\{ \begin{array}{l}M = 2\\m = - 1\end{array} \right.\)
D \(\left\{ \begin{array}{l}M = 1\\m = - 1\end{array} \right.\)
- Câu 19 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R},\) có bảng biến thiên như hình sau:
A Hàm số có hai điểm cực trị.
B Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng \( - 3.\)
C Đồ thị hàm số có đúng một đường tiệm cận.
D Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right),\left( {2; + \infty } \right).\)
- Câu 20 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ { - 2;\,6} \right],\) có đồ thị hàm số như hình vẽ. Gọi \(M,\,m\) lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của \(f\left( x \right)\) trên miền \(\left[ { - 2;\,6} \right].\) Tính giá trị của biểu thức \(T = 2M + 3m.\)
A 16
B 0
C 7
D -2
- Câu 21 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = {x^3} - 7{x^2} + 11x - 2\) trên đoạn \({\rm{[}}0;2]\) bằng
A 0
B 3
C 11
D -2
- Câu 22 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên trên \(\left[ { - 5;7} \right]\) như sau
A \(\mathop {Min}\limits_{\left[ { - 5;7} \right)} f\left( x \right) = 6.\)
B \(\mathop {Min}\limits_{\left[ { - 5;7} \right)} f\left( x \right) = 2.\)
C \(\mathop {Max}\limits_{\left[ { - 5;7} \right)} f\left( x \right) = 9.\)
D \(\mathop {Max}\limits_{\left[ { - 5;7} \right)} f\left( x \right) = 6.\)
- Câu 23 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình bên. Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn \(\left[ { - 2;3} \right]\) bằng:
A 3
B 4
C 5
D 2
- Câu 24 : Cho hàm số \(y = f(x)\) xác định, liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như hình sau:
A Hàm số có giá trị lớn nhất bằng \(4\) trên \(\mathbb{R}.\)
B Hàm số có giá trị lớn nhất bằng \( - 1\) trên \(\mathbb{R}.\)
C Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng \( - 2\) trên \(\mathbb{R}.\)
D Hàm số không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên \(\mathbb{R}.\)
- Câu 25 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định, liên tục trên đoạn \(\left[ { - 2;2} \right]\) và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ sau:
A \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { - 2;2} \right]} f\left( x \right) = - 4\).
B \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { - 2;2} \right]} f\left( x \right) = 1\).
C \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { - 2;2} \right]} f\left( x \right) = 2\).
D \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { - 2;2} \right]} f\left( x \right) = - 2\).
- Câu 26 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ { - 1;3} \right]\) và có đồ thị như hình vẽ. Gọi \(M,\,\,m\) lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên đoạn \(\left[ { - 1;3} \right]\). Giá trị của \(M + m\) là:
A \( - 5\)
B \(2\)
C \( - 6\)
D \( - 2\)
- Câu 27 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\left[ { - 1;4} \right]\) và có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
A 0
B -3
C -5
D 2
- Câu 28 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị trên đoạn \(\left[ { - 2;4} \right]\) như hình vẽ dưới . Giá trị \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { - 2;4} \right]} f\left( x \right)\) bằng:
A \(-3\).
B \(2\).
C \(-1\).
D \(1\).
- Câu 29 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định trên nửa khoảng \(\left[ { - 1;\,\,3} \right)\) và có bảng biến thiên như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng?
A \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { - 1;\,\,3} \right)} f\left( x \right) = - 1.\)
B \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { - 1;\,\,3} \right)} f\left( x \right) = - 2.\)
C \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { - 1;\,\,3} \right)} f\left( x \right) = 1.\)
D \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { - 1;\,\,3} \right)} f\left( x \right) = 2.\)
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức