Đề thi giữa HK1 môn Toán 11 Trường THPT Lý Thái Tổ...
- Câu 1 : Từ các chữ số 0;1;2;3;4;5 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau và lớn hơn 350?
A. 32
B. 40
C. 43
D. 56
- Câu 2 : Phương trình \(\sin 2x = - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\) có nghiệm dạng \(\alpha + k\pi ,\beta + k\pi \) với \(\alpha ,\beta \in \left( { - \frac{\pi }{2};\,\frac{\pi }{2}} \right)\). Khi đó, \(\alpha + \beta \) bằng
A. \(- \frac{\pi }{3}\)
B. \( \frac{\pi }{2}\)
C. \(\pi\)
D. \( - \frac{\pi }{2}\)
- Câu 3 : Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: 2x + y – 5 = 0. Viết phương trình d' là ảnh của d qua phép đồng dạng thực hiện liên tiếp phép đối xứng trục Ox và phép vị tự tâm O tỉ số - 2.
A. 2x + y + 10 = 0.
B. 2x – y – 10 = 0.
C. 2x – y + 10 = 0.
D. 2x + y + 1 = 0.
- Câu 4 : Tìm tất cả giá trị của tham số m để phương trình \(2m\sin x\cos x{\rm{ + 4si}}{{\rm{n}}^2}x = m\) có nghiệm
A. \(m \le - 4\)
B. \(m \ge 4\)
C. \(m \le 0\)
D. \(m \ge 0\) .
- Câu 5 : Cho \(x_0\) là nghiệm của phương trình \(\sin x\cos x + 2\left( {\sin x + \cos x} \right) = 2\) thì giá trị của \(P = 3 + \sin 2{x_0}\) là
A. P = 1.
B. P = 2
C. P = 0
D. P = 3
- Câu 6 : Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng \(\left( {\frac{\pi }{2};\pi } \right)\) ?
A. \(y = \cos x\)
B. \(y = \cot x\)
C. \(y = \tan x\)
D. \(y = \sin x\) .
- Câu 7 : Phương trình nào trong số các phương trình sau đây có nghiệm
A. \(\sin x + 3\cos x = 6\)
B. \(\cos x + 3 = 0\)
C. \(2\sin x - 3\cos x = 1\)
D. \(\sin x = \pi \) .
- Câu 8 : Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = 3\sin x - 4\cos x + 1\).
A. \(\max y = 4;\min y = - 4\)
B. \(\max y = 6;\min y = - 4\)
C. \(\max y = 6;\min y = - 1\)
D. \(\max y = 6;\min y = - 2\)
- Câu 9 : Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình \(4{\cos ^2}x - 4\cos x - 3 = 0\) trên đường tròn lượng giác là ?
A. 1
B. 4
C. 0
D. 2
- Câu 10 : Từ các chữ số 0;1;2;3;4;5 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau và chia hết cho 5.
A. 40
B. 38
C. 32
D. 36
- Câu 11 : Cho đường thẳng (d) : \(x - 2y + 1 = 0\), ảnh của đường thẳng (d) qua phép tịnh tiến theo véc tơ \(\overrightarrow v = \left( {2;1} \right)\) là
A. \(\left( {d'} \right):x - 2y + 1 = 0\)
B. \(\left( {d'} \right):2x - y - 7 = 0\)
C. \(\left( {d'} \right):x - 2y - 3 = 0\)
D. \(\left( {d'} \right):x + 2y - 1 = 0\)
- Câu 12 : Cho đường tròn \(\left( C \right):{\left( {x + m} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 5\) và \(\left( {C'} \right):{x^2} + {y^2} + 2\left( {m - 2} \right)x - 6y + 12 + {m^2} = 0\). Gọi \(m_0\) là giá trị của tham số để tồn tại một phép tịnh tiến biến (C) thành (C'). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. \({m_0} \in \left( {0;2} \right)\)
B. \({m_0} \in \left( {-2;0} \right)\)
C. \({m_0} \in \left( {-4;-2} \right)\)
D. \({m_0}^2 = 4\)
- Câu 13 : Có bao nhiêu hàm số trong các hàm số sau \(y = 2\sin 2x;\,y = \left| x \right|{\tan ^2}x;\,\,\,y = {x^2}\cos x;\,\,y = x + \cos x\) là hàm số chẵn trên tập xác định của nó?
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 14 : Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình \(\cos 3x - \cos 4x + \cos 5x = 0\) là
A. \(\frac{\pi }{2}\)
B. \(\frac{\pi }{8}\)
C. \(\frac{\pi }{{16}}\)
D. \(\frac{\pi }{4}\)
- Câu 15 : Tính tổng các nghiệm thuộc \(\left[ {\pi \,;\,3\pi } \right]\) của phương trình: \(\frac{{\sin 2x}}{{\cos x - 1}} = 0\).
A. \(4\pi\)
B. \(8\pi\)
C. \(10\pi\)
D. \(9\pi\)
- Câu 16 : Phương trình \(\tan \left( {3x - 30^\circ } \right) = - \frac{{\sqrt 3 }}{3}\) có tập nghiệm là.
A. \(\left\{ {k60^\circ ,\;k \in Z} \right\}\)
B. \(\left\{ {k360^\circ ,\;k \in Z} \right\}\)
C. \(\left\{ {k90^\circ ,\;k \in Z} \right\}\)
D. \(\left\{ {k180^\circ ,\;k \in Z} \right\}\)
- Câu 17 : Số nghiệm của phương trình \(\cot {\rm{x + }}\sqrt 3 = 0\) trên \(\left[ {0;2020\pi } \right]\) là:
A. 2021
B. 2019
C. 2020
D. 4040
- Câu 18 : Tính tổng các nghiệm của phương trình \(\sin x = \cos 2x\) thuộc đoạn \(\left[ {0;20\pi } \right]\).
A. \(295\pi \)
B. \(190\pi \)
C. \(395\pi \)
D. \(205\pi \)
- Câu 19 : Phương án nào sau đây là sai?
A. \({\rm{cos}}x = 1 \Leftrightarrow x = k2\pi \)
B. \({\rm{cos}}x = 0 \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \)
C. \({\rm{cos}}x = 0 \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{2} + k\pi \)
D. \({\rm{cos}}x = - 1 \Leftrightarrow x = \pi + k2\pi \)
- Câu 20 : Nghiệm của phương trình \(\sin x = 1\) là
A. \(\frac{\pi }{2} + k2\pi ,k \in Z\)
B. \(\frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z\)
C. \(-\frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z\)
D. \(-\frac{\pi }{2} + k2\pi ,k \in Z\)
- Câu 21 : Hàm số nào sau đây là hàm số có chu kì tuần hoàn bằng \(\pi\).
A. \(y = \tan \frac{x}{2}\)
B. \(y = \sin \frac{x}{2}\)
C. \(y = \tan x\)
D. \(y = \sin x\)
- Câu 22 : Từ thành phố A tới thành phố B có 3 con đường, từ thành phố B tới thành phố C có 4 con đường. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A tới C qua B ?
A. 12
B. 7
C. 6
D. 24
- Câu 23 : Trong mặt phẳng Oxy, điểm M(2;3) là ảnh của điểm nào qua phép tịnh tiến theo \(\overrightarrow v = ( - 2;1)\)
A. N(4;2)
B. N(1;-2)
C. N(0;4)
D. N(1;2)
- Câu 24 : Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình \(5\sin x - 12\cos x = m\) có nghiệm?
A. Vô số
B. 26
C. 13
D. 27
- Câu 25 : Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số nào trong bốn phương án A, B, C, D
A. \(y = \cos x\)
B. \(y = 1+\sin x\)
C. \(y = \sin x\)
D. \(y = 1-\sin x\)
- Câu 26 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tọa độ ảnh của điểm M(2;2) qua phép quay tâm O góc quay 450.
A. (-2;2)
B. (2;-2)
C. \(\left( {0;2\sqrt 2 } \right)\)
D. \(\left( {2\sqrt 2 ;0} \right)\)
- Câu 27 : Tìm tập xác định của hàm số \(y = 2019\cot 2x + 2020\).
A. \(D = R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi } \right\}\)
B. D = R
C. \(D = R\backslash \left\{ {k\frac{\pi }{2}} \right\}\)
D. \(D = R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{2}} \right\}\)
- Câu 28 : Cho hình vuông ABCD có tâm O. Có bao nhiêu phép quay tâm O góc quay \(\alpha (0 < \alpha < 2\pi )\) biến hình vuông thành chính nó.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
- Câu 29 : Tìm số mệnh đề đúng trong 4 mệnh đề sau:(1): Trên R, hàm số y = cos 3x có tập giá trị là [-1;1].
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
- Câu 30 : Phép vị tự tâm I(2;3) tỉ số k = - 2 biến điểm A(1;1) thành điểm A'. Tọa độ điểm A'.
A. A'(0;7)
B. A'(4;7)
C. A'(7;0)
D. A'(7;4)
- Câu 31 : Cho điểm A(1; 3), B(m; 2m+1 ), C(m+1; 3m+1). Với giá trị nào của m thì \({V_{(A;2)}}(B) = C\)?
A. m = 0
B. m = - 3
C. m = - 2
D. m = 2
- Câu 32 : Trong các khẳng định sau có bao nhiêu khẳng định đúng?(1) Phép vị tự là một phép dời hình.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
- Câu 33 : Tìm phương trình đường tròn (C') là ảnh của đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} = 1\) qua phép đối xứng tâm I(1;0)
A. \({\left( {x + 2} \right)^2} + {y^2} = 1\)
B. \({x^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 1\)
C. \({x^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 1\)
D. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {y^2} = 1\)
- Câu 34 : Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số \(f\left( x \right) = - {\cos ^2}x - \sin x + 3\).
A. \(m = 1;M = 2\)
B. \(m = - \frac{7}{4};M = 4\)
C. \(m = \frac{7}{4};M = 2\)
D. \(m = \frac{7}{4};M = 4\)
- Câu 35 : Trong một buổi khiêu vũ có 20 nam và 18 nữ. Có bao nhiêu cách chọn ra một đôi nam nữ để khiêu vũ?
A. 38
B. 703
C. 1406
D. 360
- Câu 36 : Cho phương trình \(\cos \left( {2x + \frac{{2\pi }}{3}} \right) + 4\cos \left( {\frac{\pi }{6} - x} \right) = \frac{5}{2}\). Khi đặt \(t = \cos \left( {\frac{\pi }{6} - x} \right)\), phương trình đã cho trở thành phương trình nào dưới đây?
A. \(4{t^2} - 8t + 3 = 0\)
B. \(4{t^2} - 8t + 5 = 0\)
C. \(4{t^2} + 8t - 5 = 0\)
D. \(4{t^2} - 8t - 3 = 0\)
- Câu 37 : Một đề trắc nghiệm khách quan có 10 câu hỏi, mỗi câu có 4 phương án trả lời. Có bao nhiêu phương án trả lời?
A. \({4^{10}}.\)
B. \({10^4}.\)
C. 4
D. 40
- Câu 38 : Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng \(\Delta :x + 2y - 3 = 0\) và \(\Delta ':2x - y - 4 = 0\). Qua phép đối xứng tâm I(1;-3), điểm M trên đường thẳng \(\Delta\) biến thành điểm N thuộc đường thẳng \(\Delta '\). Tính độ dài MN.
A. MN = 12
B. \(MN = 2\sqrt {13} \)
C. MN = 13
D. MN = 10
- Câu 39 : Gọi S là tập các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [- 2020;2020] sao cho phương trình \(2m\sin \left( {x - \frac{\pi }{3}} \right) + m - 2 = 0\) có nghiệm. Số phần tử của S là.
A. 4038
B. 4040
C. 4036
D. 4039
- Câu 40 : Từ các chữ số 0, 1, 2, 4, 5, 7, 8 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau và chia hết cho 3?
A. 48
B. 42
C. 40
D. 44
- Câu 41 : Có 10 cặp vợ chồng đi dự tiệc. Họ gặp nhau nên bắt tay nhau. Hỏi có bao nhiêu cái bắt tay biết rằng các ông bắt tay mọi người trừ vợ của mình và các bà vợ không bắt tay nhau?
A. 180
B. 190
C. 135
D. 145
- Câu 42 : Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) : \({(x - 1)^2} + {(y - 1)^2} = 4\). Gọi (C') là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm I(1;1) tỉ số k . Xác định k sao cho (C') đi qua M(5;4) .
A. \(k = \frac{3}{2}\)
B. \(k = \frac{5}{2}\)
C. \(k = \frac{1}{2}\)
D. \(k = \frac{9}{2}\)
- Câu 43 : Một tổ có 5 học sinh nữ và 6 học sinh nam. Có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên một học sinh tổ đó đi trực nhật.
A. 20
B. 10
C. 11
D. 30
- Câu 44 : Cho A(-2; 1), B(4; 1 ), C(-2;5). Phép vị tự tâm I(3; 5) tỉ số k = 3 biến \(\Delta ABC\) thành \(\Delta A'B'C'\). Diện tích \(\Delta A'B'C'\) bằng
A. 24
B. 216
C. 36
D. 108
- Câu 45 : Biết rằng M là giá trị lớn nhất và m là giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \frac{{2\sin x - 3\cos x - 1}}{{\sin x + \cos x - 4}}\). Tính giá trị của biểu thức \(P = {M^2} + {m^2} + Mm\).
A. \(P = \frac{{93}}{{49}}\)
B. \(P = \frac{{67}}{{49}}\)
C. \(P = \frac{{51}}{{49}}\)
D. \(P = \frac{{53}}{{49}}\)
- Câu 46 : Tất cả các giá trị của m để phương trình \(\cos 2x - \left( {2m - 1} \right)\cos x - m + 1 = 0\) có đúng 2 nghiệm \(x \in \left[ { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} \right]\) là
A. \(0 \le m < 1\)
B. \(0 \le m \le 1\)
C. \( - 1 \le m \le 0\)
D. \( - 1 \le m \le 1\)
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau