- Ôn tập chương Giới hạn (có lời giải chi tiết)
- Câu 1 : Giá trị của \(\lim \frac{{{{\left( { - 1} \right)}^n}}}{{n + 5}}\)bằng?
A \(0\)
B \(1\)
C \( + \infty \).
D \( - \infty \) .
- Câu 2 : Giá trị của \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} \frac{{2x + 5}}{{x + 3}}\) bằng?
A \(2\)
B \(1\)
C \(-1\)
D \(-2\)
- Câu 3 : Tính \(\mathop {\lim }\limits_{} \frac{{2n + 1}}{{{n^2} - 2}}\)có giá trị bằng?
A \(2\)
B \(1\)
C \(0\)
D \( + \infty .\)
- Câu 4 : Giới hạn nào sau đây tồn tại?
A \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \sin 2x\)
B \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \cos 3x\)
C \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \sin \frac{1}{{2x}}\)
D \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \sin \frac{1}{{2x}}\)
- Câu 5 : Cho hàm số: \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}\frac{{{x^2} - 1}}{{x - 1}}\quad {\rm{khi}}\;\,\,x \ne 1\\a\quad \quad \quad {\rm{khi}}\,\,\;x = 1\end{array} \right.\) để \(f\left( x \right)\) liên tục tại điểm \(x_0^{} = 1\) thì \(a\) bằng?
A \(0\)
B \(1\)
C \(2\)
D \(-1\)
- Câu 6 : Tính giá trị \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {x + 5} \right)\sqrt {\frac{x}{{{x^3} - 1}}} \) có kết quả là?
A \(0\)
B \(1\)
C \( + \infty \)
D \(2\)
- Câu 7 : Tính giá trị \(\mathop {\lim \left( {1 - 2n} \right)}\limits_{} \sqrt {\frac{{n + 3}}{{{n^3} + n + 1}}} \) bằng?
A \(0\)
B \(-2\)
C \( - \infty \)
D \( + \infty \)
- Câu 8 : Giá trị của\(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{{x^2} + 3{\rm{x}} + 2}}{{2{{\rm{x}}^2} + 4{\rm{x}} - 3}}\) bằng ?
A \(\frac{1}{2}\)
B \( + \infty \)
C \(\frac{3}{4}\)
D \( - \frac{2}{3}\)
- Câu 9 : Cho hàm số \(f(x) = {x^5} + x - 1\). Xét phương trình: \(f\left( x \right) = 0\) (1) trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai?
A (1) có nghiệm trên khoảng (-1; 1)
B (1) có nghiệm trên khoảng (0; 1)
C (1) có nghiệm trên \(\mathbb{R}\)
D Vô nghiệm
- Câu 10 : Cho hàm số: \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}a{x^2}\quad \quad \,\,\,\,\,\;{\rm{khi}}\;x \le 2\\{x^2} + x - 1\quad {\rm{khi}}\;x > 2\end{array} \right.\) để \(f(x)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) thì \(a\) bằng?
A \(2\)
B \(4\)
C \(3\)
D \(\frac{5}{4}\)
- Câu 11 : Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) xác định bởi \({u_1} = 1\) và \({u_{n + 1}} = 2{u_n} + \frac{1}{2}\) với mọi \(n \ge 1\). Khi nó \(\lim {u_n}\) bằng:
A \( + \infty .\)
B \( - \frac{1}{2}\)
C \(1\)
D \(\frac{1}{2}\)
- Câu 12 : Tìm tất cả các giá trị của tham số thực \(a\) để dãy số \({u_n}\) với \({u_n} = \sqrt {2{n^2} + n} - a\sqrt {2{n^2} - n} \) có giới hạn hữu hạn.
A \(a \in \mathbb{R}\)
B \(a \in \left( {1; + \infty } \right)\)
C \(a \in \left( { - \infty ;1} \right)\)
D \(a = 1\)
- Câu 13 : Tính giá trị \(\mathop {\lim }\limits_{} \frac{{n!}}{{\left( {1 + {1^2}} \right)\left( {1 + {2^2}} \right)...\left( {1 + {n^2}} \right)}}\) có kết quả?
A \(1\)
B \( + \infty \)
C \(0\)
D \(\frac{1}{2}\)
- Câu 14 : Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) xác định bởi \({u_1} = 1,\,\,{u_{n + 1}} = {u_n} + 2n + 1\) với mọi \(n \ge 1\) . Khi đó \(\mathop {\lim }\limits_{} \frac{{{u_{n + 1}}}}{{{u_n}}}\) bằng?
A \( + \infty \)
B \(0\)
C \(1\)
D \(2\)
- Câu 15 : Giá trị của \(m\) để hàm số\(f(x) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\frac{{{x^2} - 3x + 2}}{{x - 1}}\,\,\,\,khi\,\,\,x \ne 1}\\{m{\rm{ }}\,\,\,\,khi\,\,\,\,\,x = 1}\end{array}} \right.\) liên tục tại \(x = 1\) là?
A \(1\)
B \(-1\)
C \(2\)
D \(-2\)
- Câu 16 : Kết quả của \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \sqrt {\frac{{2{x^3} - 7x + 21}}{{2{x^3} - 11x + 5}}} \) bằng?
A \(0\)
B \(1\)
C \( + \infty \)
D \(\sqrt 2 \)
- Câu 17 : Tìm tất cả các giá trị của tham số thực \(m\) để phương trình \(\left( {{m^2} - 3m + 2} \right){x^3} - 3x + 1 = 0\) có nghiệm.
A \(m \in \left\{ {1;2} \right\}\)
B \(m \in \mathbb{R}\)
C \(m \in \mathbb{R}\backslash \left\{ {1;2} \right\}\)
D \(m \in \,\emptyset \)
- Câu 18 : Tìm \(m\) để các hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}\frac{{\sqrt {x + 1} - 1}}{x}{\rm{\,\,\,khi }}\,\,\,x > 0\\2{x^2} + 3m + 1{\rm{\,\,\,khi }}\,\,\,x \le 0\end{array} \right.\)liên tục trên \(\mathbb{R}\)
A \(m = 1\)
B \(m = - \frac{1}{6}\)
C \(m = 2\)
D \(m = 0\)
- Câu 19 : Tìm tất cả các giá trị của tham số thực \(m\) sao cho phương trình \(\left( {{m^2} - 5m + 4} \right){x^5} + 2{x^2} + 1 = 0\) có nghiệm.
A \(m \in \mathbb{R}\backslash \left\{ {1;4} \right\}\)
B \(m \in \left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {4; + \infty } \right)\)
C \(m \in \left\{ {1;4} \right\}\)
D \(m \in \mathbb{R}\)
- Câu 20 : Tìm tất cả các giá trị của tham số thực \(m\) sao cho phương trình sau có nghiệm \(\left( {2{m^2} - 5m + 2} \right){\left( {x - 1} \right)^{2018}}\left( {{x^{2019}} - 2020} \right) + 2x - 3 = 0\).
A \(m \in \mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{1}{2};2} \right\}\)
B \(m \in \left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)
C \(m \in \left\{ {\frac{1}{2};2} \right\}\)
D \(m \in \mathbb{R}\)
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau