Đề thi chính thức vào 10 môn Toán Trường Phổ Thông...
- Câu 1 : 1) Tính giá trị biểu thức: \(P = \left( {1 - \frac{1}{{1 + 2}}} \right)\left( {1 - \frac{1}{{1 + 2 + 3}}} \right).....\left( {1 - \frac{1}{{1 + 2 + 3 + ... + 2018}}} \right)\)2) Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn biểu thức: \(\left\{ \begin{array}{l}{a^3} - 3{a^2} + 5a - 17 = 0\\{b^3} - 3{b^2} + 5b + 11 = 0\end{array} \right.\).Chứng minh rằng \(a + b = 2.\)
A 1) \(P = \frac{{1010}}{{3027}}\)
B 1) \(P = \frac{{505}}{{3027}}\)
C 1) \(P = \frac{{505}}{{1009}}\)
D 1) \(P = \frac{{1010}}{{1009}}\)
- Câu 2 : Giải phương trình: \({x^2} - x - 4 = 2(1 - x)\sqrt {x - 1} \)
A \(x = 1\)
B \(x = 5\)
C \(x = 3\)
D \(x = 2\)
- Câu 3 : Giải hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}\frac{1}{{{x^2}}} + \frac{1}{{{y^2}}} = 1\\\sqrt {{x^2} - 1} + \sqrt {{y^2} - 1} = \sqrt {xy + 2} \end{array} \right.\)
A \(\left( {x;\,y} \right) = \left\{ {\left( { - \sqrt 2 ;\,\sqrt 2 } \right);\,\,\left( {\sqrt 2 ;\, - \sqrt 2 } \right)} \right\}\)
B \(\left( {x;\,y} \right) = \left\{ {\left( {\sqrt 2 ;\,\sqrt 2 } \right);\,\,\left( { - \sqrt 2 ;\,\sqrt 2 } \right)} \right\}\)
C \(\left( {x;\,y} \right) = \left\{ {\left( { - \sqrt 2 ;\,\sqrt 2 } \right);\,\,\left( { - \sqrt 2 ;\, - \sqrt 2 } \right)} \right\}\)
D \(\left( {x;\,y} \right) = \left\{ {\left( {\sqrt 2 ;\,\sqrt 2 } \right);\,\,\left( { - \sqrt 2 ;\, - \sqrt 2 } \right)} \right\}\)
- Câu 4 : 1) Tính tất cả cặp số nguyên dương (x; y) thỏa mãn: \({x^{2019}} = {y^{2019}} - {y^{1346}} - {y^{673}} + 2.\)2) Cho n là số nguyên dương tùy ý, với mỗi số nguyên k ta đặt: \({S_k} = {1^k} + {2^k} + .... + {n^k}\). Chứng minh rằng \({S_{2019}} \vdots {S_1}\).
A \(\left( {x;\,y} \right) = \left( { - 1;\,1} \right)\)
B \(\left( {x;\,y} \right) = \left( {1;\,1} \right)\)
C \(\left( {x;\,y} \right) = \left( {1;\,2} \right)\)
D \(\left( {x;\,y} \right) = \left( {2;\,2} \right)\)
- Câu 5 : Cho tam giác nhọn ABC có AB < AC. Gọi D, E, F theo thứ tự là chân các đường cao kẻ từ A, B, C của tam giác, P là giao điểm các đường BC và EF. Đường thẳng qua D song song với EF lần lượt cắt các cạnh AB, AC, CF tại Q, R, S.1) CMR: tứ giác BQCR là tứ giác nội tiếp.2) Chứng minh: \(\frac{{PB}}{{PC}} = \frac{{DB}}{{DC}}\) với D là trung điểm QS.3) Khi B, C cố định và A thay đổi thì chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác PQR luôn đi qua 1 điểm cố định.
- Câu 6 : Trong một giải đấu thể thao có n đội tham dự \(n \ge 2\), luật đấu như sau: Hai đội bất kì luôn đấu với nhau đúng một trận. Sau một trận, đội thắng được 2 điểm, đội thua 0 điểm và hòa nhau cả hai đội được 1 điểm. Sau giải đấu các đội xếp hạng theo thứ tự từ cao xuống thấp( bằng điểm xếp cùng hạng). Hỏi điểm chênh lệch lớn nhất có thể giữa các đội xếp thứ hạng liền nhau là bao nhiêu?
A \(n - 2\) điểm
B \(n - 1\) điểm
C \(n\) điểm
D \(n + 1\) điểm
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn