BTVN - Hàm số lượng giác (Tiết 2) - Có lời giải ch...
- Câu 1 : Tập giá trị của hàm số\(y = \sin \left( {2x - \dfrac{\pi }{3}} \right)\) là:
A \(\mathbb{R}\)
B \(\left[ { - 1;0} \right]\)
C \(\left[ { - 2;2} \right]\)
D \(\left[ { - 1;1} \right]\)
- Câu 2 : Tập giá trị của hàm số\(y = 2\sin 2x + 3\) là
A \(\left[ {0;1} \right]\)
B \(\left[ {2;3} \right]\)
C \(\left[ { - 2;3} \right]\)
D \(\left[ {1;5} \right]\)
- Câu 3 : Hàm số \(y = \cos \left| {3x - 5} \right|\) có giá trị nhỏ nhất là
A \(0\)
B \( - 1\)
C \(1\)
D \( - 2\)
- Câu 4 : Tập giá trị của hàm số \(y = 1 - 2\left| {\sin 3x} \right|\) là:
A \(\left[ { - 1;1} \right]\)
B \(\left[ {0;1} \right]\)
C \(\left[ { - 1;0} \right]\)
D \(\left[ { - 1;3} \right]\)
- Câu 5 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = {\sin ^4}x + {\cos ^4}x\) là:
A \( - 2\)
B \( - 1\)
C \(\dfrac{1}{2}\)
D \(1\)
- Câu 6 : Tập giá của hàm số \(y = \sin x - \cos x\) là:
A \(\mathbb{R}\)
B \(\left[ { - 1;1} \right]\)
C \(\left[ { - 2;2} \right]\)
D \(\left[ { - \sqrt 2 ;\sqrt 2 } \right]\)
- Câu 7 : Hàm số\(y = \sin x - \sqrt 3 \cos x\) có giá trị lớn nhất là:
A \(\sqrt 2 \)
B \(2\)
C \(\sqrt 3 \)
D \(1\)
- Câu 8 : Giá trị của hàm số \(y=3\sin x+4\cos x\) là:
A \(\left[ -7;7 \right]\)
B \(\left[ -3;3 \right]\)
C \(\left[ -4;4 \right]\)
D \(\left[ -5;5 \right]\)
- Câu 9 : Giá trị lớn nhất của hàm số\(y = \sqrt 3 \sin x + \cos x\) trên đoạn \(\left[ { - \dfrac{\pi }{3};\dfrac{\pi }{6}} \right]\) là
A \(2\)
B \( - 1\)
C \(\sqrt 3 \)
D \(1\)
- Câu 10 : Tập giá trị của hàm số\(y = {\sin ^2}x + 2\sin x + 5\) là:
A \(\left[ {4;8} \right]\)
B \(\left[ {0;1} \right]\)
C \(\left[ {3;5} \right]\)
D \(\mathbb{R}\)
- Câu 11 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số\(y = {\sin ^4}x - 4{\sin ^2}x + 5\) là
A \(2\)
B \(1\)
C \(5\)
D \(3\)
- Câu 12 : Tập giá trị của hàm số\(y = {\cos ^2}x + \cos x + 1\) là:
A \(\left[ { - 3;3} \right]\)
B \(\left[ {\dfrac{3}{4};3} \right]\)
C \(\left[ {1;4} \right]\)
D \(\mathbb{R}\)
- Câu 13 : Giá trị lớn nhất của hàm số\(y = {\cos ^2}x + 2\sin x + 2\) là:
A \(1\)
B \(3\)
C \(4\)
D \(5\)
- Câu 14 : Chu kỳ của hàm số \(y = \cot \left( { - \dfrac{x}{2} + \dfrac{\pi }{3}} \right) - 3\) là:
A \(T = - 2\pi .\)
B \(T = \dfrac{\pi }{2}.\)
C
\(T = \pi .\)
D \(T = 2\pi .\)
- Câu 15 : Chu kỳ của hàm số \(y = {\sin ^2}x\) là:
A \(T = \pi .\)
B \(T = 2\pi .\)
C \(T = 4\pi .\)
D \(T = {\pi ^2}.\)
- Câu 16 : Chu kỳ của hàm số \(y = \sin \,x.\cos x + 3\) là:
A \(T = \pi .\)
B \(T = 2\pi .\)
C \(T = 4\pi .\)
D \(T = 4{\pi ^2}.\)
- Câu 17 : Chu kỳ của hàm số \(y = \sin \,x + \cos x\) là:
A \(T = 2\pi .\)
B \(T = 4\pi .\)
C \(T = \pi .\)
D \(T = 3\pi .\)
- Câu 18 : Hàm số \(y = \tan 2x + \cot \dfrac{x}{2}\) là hàm tuần hoàn với chu kỳ:
A \(T = \dfrac{\pi }{2}.\)
B \(T = \pi .\)
C \(T = \dfrac{{3\pi }}{2}.\)
D \(T = 2\pi .\)
- Câu 19 : Hàm số \(y=2\cos 3x+\sin 2x\) tuần hoàn với chu kỳ:
A \(T=\pi .\)
B \(T=\dfrac{2\pi }{3}.\)
C \(T=2\pi .\)
D \(T=3\pi .\)
- Câu 20 : Hàm số \(y = \sin x\) đồng biến trên khoảng?
A \(\left( { - 6\pi ; - 5\pi } \right)\)
B \(\left( {\dfrac{{19\pi }}{2};10\pi } \right)\)
C \(\left( { - \dfrac{{7\pi }}{2}; - 3\pi } \right)\)
D \(\left( {7\pi ;\dfrac{{15\pi }}{2}} \right)\)
- Câu 21 : Các khoảng đồng biến của hàm số \(y = \cos \left( {2x - \dfrac{\pi }{3}} \right)\) là:
A \(\left( {\dfrac{\pi }{6} + k\pi ;\dfrac{{2\pi }}{3} + k\pi } \right)\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
B
\(\left( {\dfrac{{5\pi }}{{12}} + k\pi ;\dfrac{{11\pi }}{{12}} + k\pi } \right)\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
C \(\left( { - \dfrac{\pi }{3} + k\pi ;\dfrac{\pi }{6} + k\pi } \right)\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
D \(\left( { - \dfrac{\pi }{6} + k\pi ;\dfrac{{5\pi }}{6} + k\pi } \right)\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
- Câu 22 : Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D.Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A \(y = \sin \left( { - \dfrac{x}{2}} \right)\)
B \(y = \sin \dfrac{x}{2}\)
C \(y = \sin \dfrac{x}{4}\)
D \(y = \cos \dfrac{x}{2}\)
- Câu 23 : Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D.Hàm số đó là hàm số nào?
A \(y = \sqrt 2 \sin \left( {x - \dfrac{\pi }{6}} \right)\)
B \(y = \cos \left( {x - \dfrac{{3\pi }}{4}} \right)\)
C \(y = \sin \left( {x - \dfrac{{3\pi }}{4}} \right)\)
D \(y = \cos \left( {x - \dfrac{\pi }{4}} \right)\)
- Câu 24 : Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án \(A,B,C,D\). Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A \(y = - \sqrt 2 \sin \left( {x - \dfrac{\pi }{4}} \right)\)
B \(y = \sqrt 2 \sin \left( {x + \dfrac{\pi }{4}} \right)\)
C \(y = \sqrt 2 \sin \left( {x - \dfrac{{3\pi }}{4}} \right)\)
D \(y = \sqrt 2 \cos \left( {x - \dfrac{\pi }{4}} \right)\)
- Câu 25 : Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D.Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A
\(y = \cos x\)
B
\(y = \left| {\cos x} \right|\)
C \(y = - \cos x\)
D \(y = \cos 2x\)
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau