Đề thi chính thức vào 10 môn Toán Trường Phổ Thông...
- Câu 1 : a) Giải phương trình \(\sqrt{2x+3}=x.\)b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng \(y=-x-2\ \ \left( {{d}_{1}} \right)\) và \(y=\frac{3}{2}x+3\ \ \left( {{d}_{2}} \right).\) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của \(\left( {{d}_{1}} \right)\) và \(\left( {{d}_{2}} \right)\) với trục Oy và C là giao điểm của \(\left( {{d}_{1}} \right)\) với \(\left( {{d}_{2}} \right)\) Tính diện tích tam giác ABC.c) Cho tam giác ABC có \(AB=8cm,\ \ BC=17cm,\ CA=15cm.\) Tính chu vi đường tròn nội tiếp tam giác ABC.d) Một hình nón có chu vi đường tròn đáy là \(6\pi \ cm,\) độ dài đường sinh là \(5cm.\) Tính thể tích hình nón đó.
A a) \(x=3.\) b) \({{S}_{ABC}}= 5\)
c) \(C= 6\pi \ cm.\) d) \(V=12\pi \ c{{m}^{3}}.\)
B a) \(x=3.\) b) \({{S}_{ABC}}= 6\)
c) \(C= 6\pi \ cm.\) d) \(V=12\pi \ c{{m}^{3}}.\)
C a) \(x=3.\) b) \({{S}_{ABC}}= 3\)
c) \(C= 4\pi \ cm.\) d) \(V=12\pi \ c{{m}^{3}}.\)
D a) \(x=7.\) b) \({{S}_{ABC}}= 5\)
c) \(C= 6\pi \ cm.\) d) \(V=10\pi \ c{{m}^{3}}.\)
- Câu 2 : Cho biểu thức: \(P=\left( \sqrt{x}-\frac{1}{\sqrt{x}} \right):\left( \frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}+\frac{1-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}} \right)\) (với \(x>0,\ \ x\ne 1\)).1) Rút gọn biểu thức P.2) Chứng minh rằng với mọi \(x>0,\ \ x\ne 1\) thì \(P>4.\)
A 1) \(P=\frac{{{\left( \sqrt{x}-1 \right)}^{2}}}{5\sqrt{x}}.\)
B 1) \(P=\frac{{{\left( \sqrt{x}+1 \right)}^{2}}}{2\sqrt{x}}.\)
C 1) \(P=\frac{{{\left( \sqrt{x}+1 \right)}^{2}}}{\sqrt{x}}.\)
D 1) \(P=\frac{{{\left( \sqrt{x}-1 \right)}^{2}}}{\sqrt{x}}.\)
- Câu 3 : 1) Cho phương trình \({{x}^{2}}-mx-{{m}^{2}}+m-4=0\) với m là tham số.a) Chứng minh với mọi m, phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt.b) Gọi \({{x}_{1}},\ {{x}_{2}}\) là hai nghiệm của phương trình đã cho \(\left( {{x}_{1}}<{{x}_{2}} \right).\) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để \(\left| {{x}_{2}} \right|-\left| {{x}_{1}} \right|=2.\)2) Giải phương trình: \(6\sqrt{x+2}+3\sqrt{3-x}=3x+1+4\sqrt{-{{x}^{2}}+x+6}.\)
A 1) b) \(m=\pm 2\)
2) \(x=2.\)
B 1) b) \(m=\pm 2\)
2) \(x=9\)
C 1) b) \(m=\pm 6\)
2) \(x=2.\)
D 1) b) \(m=\pm 5\)
2) \(x=6.\)
- Câu 4 : a) Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{align} & \left( 2x+4y-1 \right)\sqrt{2x-y-1}=\left( 4x-2y-3 \right)\sqrt{x+2y} \\ & {{x}^{2}}+8x+5-2\left( 3y+2 \right)\sqrt{4x-3y}=2\sqrt{2{{x}^{2}}+5x+2} \\\end{align} \right.\)b) Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn \(ab+2bc+2ca=7\) Tìm GTNN \(Q=\frac{11a+11b+12c}{\sqrt{8{{a}^{2}}+56}+\sqrt{8{{b}^{2}}+56}+\sqrt{4{{c}^{2}}+7}}\)
A a) \(\left( x;y \right)=\left( 1;0 \right)\)
b) \(Min\ \ Q=9\)
B a) \(\left( x;y \right)=\left( 1;0 \right)\)
b) \(Min\ \ Q=2\)
C a) \(\left( x;y \right)=\left( 1; 8\right)\)
b) \(Min\ \ Q=5\)
D a) \(\left( x;y \right)=\left( 2;2 \right)\)
b) \(Min\ \ Q=9\)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn