Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THC...
- Câu 1 : Nghiệm của phương trình \( \sqrt {2{{\rm{x}}^2} + 2} = 3x - 1\)
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
- Câu 2 : Tìm x thỏa mãn phương trình \( \sqrt {{x^2} - x - 6} = \sqrt {x - 3} \)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 3 : Rút gọn biểu thức sau \( \sqrt {{{\left( {a - b} \right)}^2}} - 3\sqrt {{a^2}} + 2\sqrt {{b^2}} \) với a<0
A. −2a+b
B. 3b−2a
C. 2a+3b
D. a+b
- Câu 4 : Cho biểu thức \( P = \frac{{2.x}}{{\sqrt x + 1}}\). Giá trị của P khi x = 9 là
A. \(\frac{9}{2}.\)
B. \(\frac{9}{4}.\)
C. 9
D. 2
- Câu 5 : Rút gọn biểu thức \( 2\sqrt a - \sqrt {9{a^3}} + {a^2}\sqrt {\frac{{16}}{a}} + \frac{2}{{{a^2}}}\sqrt {36{a^5}} \) với a > 0 ta được
A. \( 14\sqrt a + a\sqrt a \)
B. \( 14\sqrt a - a\sqrt a \)
C. \( 14\sqrt a +2 a\sqrt a \)
D. \( 14\sqrt a -2 a\sqrt a \)
- Câu 6 : Giá trị biểu thức \( \left( {3\sqrt 2 + \sqrt 6 } \right)\sqrt {6 - 3\sqrt 3 } \)
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
- Câu 7 : Cho hàm số \(y\; = \left( {\sqrt {m - 3} - 2} \right)\;x\;-\;m.\) Giá trị nguyên nhỏ nhất của m để hàm số đồng biến là?
A. m = 8
B. m = 9
C. m = 3
D. m = 7
- Câu 8 : Cho hàm số \(y = \left( {\frac{{2 + \sqrt 3 }}{{2 - \sqrt 3 }} + \frac{{2 - \sqrt 3 }}{{2 + \sqrt 3 }}} \right)x - 5\). Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đã cho là hàm nghich biến
B. Hàm số đã cho là hàm đồng biến
C. Hàm số đã cho là hàm hằng
D. Hàm số đã cho là hàm số đồng biến với x > 0
- Câu 9 : Cho hàm số y = (m2 – 1)x + 5m. Tìm m để hàm số là hàm số đồng biến trên R
A. m < −1
B. m > 1
C. m > −1
D. m > 1; m < −1
- Câu 10 : Cho đường thẳng \(y = 5 - \sqrt 3 x\) . Gọi \(\alpha \) là góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox có số đo là:
A. 120o
B. 60o
C. 30o
D. 150o
- Câu 11 : Cho đường thẳng \(y = \sqrt 3 x + \dfrac{3}{5}\) . Gọi \(\alpha \) là góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox thì số đo của góc \(\alpha \) là:
A. 30o
B. 150o
C. 60o
D. 120o
- Câu 12 : Tìm nghiệm nguyên âm lớn nhất của phương trình - 5x + 2y = 7.
A. (−7;−14)
B. (−1;−2)
C. (−3;−4)
D. (−5;−9)
- Câu 13 : Tìm tất cả nghiệm nguyên của phương trình 5x - 3y = 8
A. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x = 3t - 8}\\ {y = 5t - 16} \end{array}} \right.(t \in Z)\)
B. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x = -3t - 8}\\ {y = 5t - 16} \end{array}} \right.(t \in Z)\)
C. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x = 3t - 8}\\ {y = 5t - 1} \end{array}} \right.(t \in Z)\)
D. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x = 3t - 8}\\ {y = 5t + 16} \end{array}} \right.(t \in Z)\)
- Câu 14 : Cho đường thẳng nào dưới đây có biểu diễn hình học là đường thẳng song song với trục tung?
A. y=−2
B. 7x+14=0
C. x+2y=3
D. y−x=9
- Câu 15 : Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}4x + 3y = 6\\2x + y = 4\end{array} \right.\) có nghiệm là:
A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {3; 2} \right)\)
B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {3; - 2} \right)\)
C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {-3; - 2} \right)\)
D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {-3; 2} \right)\)
- Câu 16 : Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}3x + y = 3\\2x - y = 7\end{array} \right.\) là:
A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {-2; 3} \right)\)
B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {-2; - 3} \right)\)
C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {2; 3} \right)\)
D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {2; - 3} \right)\)
- Câu 17 : Phương trình \(4{x^2} - 2\sqrt 3 x = 1 - \sqrt 3 \) có nghiệm là:
A. \(x = \dfrac{-1}{2};x = \dfrac{{\sqrt 3 + 1}}{2}\)
B. \(x = \dfrac{-1}{2};x = \dfrac{{\sqrt 3 - 1}}{2}\)
C. \(x = \dfrac{1}{2};x = \dfrac{{\sqrt 3 + 1}}{2}\)
D. \(x = \dfrac{1}{2};x = \dfrac{{\sqrt 3 - 1}}{2}\)
- Câu 18 : Giải phương trình \(4,2{x^2} + 5,46x = 0\).
A. \({x_1} = 0;{x_2} = 1,4.\)
B. \({x_1} = 0;{x_2} = - 1,4.\)
C. \({x_1} = 0;{x_2} = - 1,3.\)
D. \({x_1} = 0;{x_2} = 1,3.\)
- Câu 19 : Phương trình \(25{x^2} - 16 = 0\) có nghiệm là:
A. \(x = \dfrac{2}{5};x = - \dfrac{2}{5}.\)
B. \(x = \dfrac{4}{5};x = - \dfrac{4}{5}.\)
C. \(x = \dfrac{3}{5};x = - \dfrac{3}{5}.\)
D. \(x = \dfrac{1}{5};x = - \dfrac{1}{5}.\)
- Câu 20 : Bác Hiệp và cô Liên đi xe đạp từ làng lên tỉnh trên quãng đường dài 30 km, khởi hành cùng một lúc. Vận tốc xe của bác Hiệp lớn hơn vận tốc xe của cô Liên là 3 km/h nên đã đến tỉnh trước cô Liên nửa giờ. Tính vận tốc xe của bác Hiệp.
A. \(10\left( {km/h} \right).\)
B. \(15\left( {km/h} \right).\)
C. \(20\left( {km/h} \right).\)
D. \(25\left( {km/h} \right).\)
- Câu 21 : Tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 109. Tìm hai số đó.
A. 10 và 11
B. 11 và 12.
C. 12 và 13.
D. 13 và 14
- Câu 22 : Một xuồng du lịch đi từ thành phố Cà Mau đến Đất Mũi theo một đường sông dài 120km. Trên đường đi, xuồng nghỉ lại 1 giờ ở thị trấn Năm Căn. Khi về, xuồng đi theo đường khác dài hơn đường lúc đi là 5 km và với vận tốc nhỏ hơn vận tốc lúc đi là 5km/h. Tính vận tốc của xuồng lúc đi, biết rằng thời gian về bằng thời gian đi.
A. \(50\,\left( {km/h} \right)\).
B. \(20\,\left( {km/h} \right)\).
C. \(30\,\left( {km/h} \right)\).
D. \(40\,\left( {km/h} \right)\).
- Câu 23 : Với góc nhọn α tùy ý, khẳng định nào sau đây là Sai?
A. \(\tan \alpha = \frac{{\cos \alpha }}{{\sin \alpha }}\)
B. tan α. cot α = 1
C. \(\cot \alpha = \frac{{\cos \alpha }}{{\sin \alpha }}\)
D. sin2α + cos 2α = 1.
- Câu 24 : Hai bạn học sinh Trung và Dũng đang đứng ở mặt đất bằng phẳng, cách nhau 100m thì nhìn thấy một chiếc diều ( ở vị trí C giữa hai bạn). Biết góc ''nâng'' để nhìn thấy diều ở vị trí của Trung là 500 và góc ''nâng'' để nhìn thấy diều ở vị trí của Dũng là 400 . Hãy tính độ cao của diều lúc đó so với mặt đất? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
A. 49,26m
B. 49,24m
C. 50m
D. 51m
- Câu 25 : Một khúc sông rộng khoảng 250m. Một chiếc thuyền muốn qua sông theo phương ngang nhưng bị dòng nước đẩy theo phương xiên, nên phải đi khoảng 320m mới sang được bờ bên kia. Hỏi dòng nước đã đẩy thuyền lệch đi một góc bao nhiêu độ?
A. 300
B. 400
C. 38037′
D. 39037′
- Câu 26 : Tam giác ABC vuông tại A có \(\mathrm{AB}=3 \mathrm{cm} \text { và } \hat{B}=60^{\circ}\). Độ dài cạnh AC là:
A. 6cm
B. \(6 \sqrt{3} \mathrm{cm}\)
C. \(3 \sqrt{3}(cm)\)
D. Kết quả khác.
- Câu 27 : Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm (O), đường kính AM Số đo góc ACM là:
A. 1000
B. 900
C. 1100
D. 1200
- Câu 28 : Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn bằng bao nhiêu độ?
A. 450
B. 900
C. 600
D. 1200
- Câu 29 : Cho lục giác đều ABCDEF nội tiếp đường tròn tâm O. Tính số đo góc AOB
A. 600
B. 1200
C. 300
D. 2400
- Câu 30 : Đường tròn ngoại tiếp hình vuông cạnh bằng 2 có bán kính là.
A. 1
B. 2
C. \(\sqrt2\)
D. \(2\sqrt2\)
- Câu 31 : Cho tam giác ABC vuông cân tại A có cạnh góc vuông bằng 6cm. Tính diện tích mặt cầu được tạo thành khi quay nửa đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC một vòng quanh cạnh BC
A. 72 cm2
B. \(18\pi \) cm2
C. \(36\pi \) cm2
D. \(72\pi \) cm2
- Câu 32 : Diện tích xung quanh của một hình trụ có chu vi hình tròn đáy là 13cm và chiều cao là 3cm:
A. 19 cm2
B. 139 cm2
C. 93 cm2
D. 39 cm2
- Câu 33 : Cho hình chữ nhật ABCD (AB = 2a, BC = a). Quay hình chữ nhật đó quanh AB thì được hình trụ có thể tích V1; quay BC thì được hình trụ có thể tích V2. Trong các đẳng thức dưới đây, hãy chọn đẳng thức đúng:
A. V1 = V2
B. V1 = 2V2
C. 2V1 = V2
D. 3V1 = V2
- Câu 34 : Một hình trụ có bán kính đáy là 7cm, diện tích xung quanh bằng 352cm2. Khi đó, chiều cao của hình trụ là:
A. 3,2 cm
B. 4,6cm
C. 1,8 cm
D. Một kết quả khác
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn