bài toán đồ thị về nhôm và hợp chất
- Câu 1 : Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M nhận thấy số mol kết tủa phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau:Nồng độ của dung dịch Al2(SO4)3 trong thí nghiệm trên là
A 0,125M.
B 0,25M.
C 0,375M.
D 0,50M.
- Câu 2 : Rót từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào 150 ml dung dịch AlCl3 0,04M thấy lượng kết tủa phụ thuộc vào số ml dung dịch Ba(OH)2 theo đồ thị dưới đây. Giá trị của a và b tương ứng là:
A 45 ml và 60 ml.
B 45 ml và 90 ml.
C 90 ml và 120 ml.
D 60 ml và 90 ml.
- Câu 3 : Cho 100 ml dung dịch AlCl3 1M phản ứng với dung dịch NaOH 0,5M nhận thấy số mol kết tủa phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau:Giá trị của b là
A 360 ml.
B 340 ml.
C 350 ml.
D 320 ml.
- Câu 4 : Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al(NO3)3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn ở đồ thị dưới đây: Giá trị của a, b tương ứng là
A 0,3 và 0,6.
B 0,6 và 0,9.
C 0,9 và 1,2.
D 0,5 và 0,9.
- Câu 5 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol):Giá trị của x là:
A 0,82.
B 0,86.
C 0,80.
D 0,84.
- Câu 6 : Dung dịch X chứa a mol AlCl3 và 2a mol HCl. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X ta có đồ thị sau: Giá trị của x là:
A 0,756.
B 0,624.
C 0,684.
D 0,748.
- Câu 7 : Cho x gam Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa y mol HCl thu được dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z thì đồ thị biểu diễn lượng kết tủa phụ thuộc vào lượng OH- như sau: Giá trị của x là:
A 32,4.
B 27,0.
C 20,2.
D 26,1.
- Câu 8 : Cho từ từ V ml dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch gồm HCl 0,5M và Al2(SO4)3 0,25M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo V như hình dưới.Giá trị của a, b tương ứng là:
A 0,1 và 400.
B 0,05 và 400.
C 0,2 và 400.
D 0,1 và 300.
- Câu 9 : Cho từ từ dung dịch NaOH 0,5M vào 100 ml dung dịch FeCl3 aM và AlCl3 b M, thấy xuất hiện kết tủa, thấy kết tủa cực đại sau đó kết tủa hòa tan một phần. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa số mol kết tủa và số mol NaOH cho như hình vẽ: Giá trị của a và b lần lượt là:
A 0,1 và 0,05.
B 0,1 và 0,3.
C 0,2 và 0,02.
D 0,3 và 0,1.
- Câu 10 : Cho m gam bột Al kim loại vào V lít dung dịch HCl 1M được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, số mol kết tủa và thể tích (lít) của dung dịch NaOH được biểu diễn bằng đồ thị sau: Giá trị của m và V là:
A 8,1 và 0,95.
B 8,1 và 0,90.
C 6,75 và 0,95.
D 6,75 và 0,90.
- Câu 11 : Dung dịch X chứa a mol HCl; a mol H2SO4 và b mol Al2(SO4)3. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X ta có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc số mol kết tủa vào số mol NaOH như sau:Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch X để kết tủa vừa hết ion SO42- thu được kết tủa và dung dịch Y chứa m gam chất tan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A 40.
B 41.
C 34.
D 39.
- Câu 12 : Hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe3O4 và Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1) trong dung dịch chứa x mol HCl loãng, thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau: Giá trị của x là:
A 1,12.
B 1,24.
C 1,20.
D 1,18.
- Câu 13 : Một dung dịch X có chứa các ion x mol H+, y mol Al3+, z mol SO42- và 0,1 mol Cl-. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,9M tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Khối lượng kết tủa Y là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn):
A 62,91 gam.
B 49,72 gam.
C 46,60 gam.
D 51,28 gam.
- Câu 14 : Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa a mol H2SO4 và b mol Al2(SO4)3, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau: Tỉ lệ a: b là:
A 4:3.
B 1:2.
C 2:3.
D 1:3.
- Câu 15 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm AlCl3 và FeCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:Khi x = 0,66 mol thì giá trị của m (gam) là
A 14,80.
B 12,66.
C 11,79.
D 12,14.
- Câu 16 : Cho dung dịch X chứa AlCl3 và HCl. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 71,75 gam kết tủa. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào phần 2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau: Giá trị của x là:
A 0,57.
B 0,51.
C 0,33.
D 0,62.
- Câu 17 : Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch gồm Al2(SO4)3 và AlCl3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị sau:Khối lượng kết tủa cực đại là m gam. Giá trị của m là:
A 10,11.
B 6,99.
C 11,67.
D 8,55.
- Câu 18 : Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al, Fe2O3, Cr2O3 sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Hòa tan hoàn toàn phần 1 trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Hòa tan hết phần 2 trong 400 ml dung dịch HNO3 2M, thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Cho từ từ dung dịch NaOH 1M đến dư vào Y thu được kết quả như hình vẽ sau:Khối lượng Cr2O3 trong hỗn hợp ban đầu là:
A 7,29 gam.
B 30,40 gam.
C 6,08 gam.
D 18,24 gam.
- Câu 19 : Cho a mol Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa b mol HCl thu được dung dịch Y chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y ta có đồ thị sau:Cho a mol Al phản ứng với dung dịch hỗn hợp chứa 0,15b mol FeCl3 và 0,2b mol CuCl2. Sau khi phản ứng kết thúc thu được x gam chất rắn. Giá trị của x là:
A 11,776.
B 12,896.
C 10,874.
D 9,864.
- Câu 20 : Hòa tan hết 12,060 gam hỗn hợp gồm Mg và Al2O3 trong dung dịch chứa HCl 0,5M và H2SO4 0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 1,0M vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:Nếu cho từ từ V ml dung dịch NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch X, thu được kết tủa lớn nhất. Lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A 41,940.
B 37,860.
C 48,152.
D 53,125.
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein