Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột v...
- Câu 1 : Ba dung dịch: glucozơ, saccarozơ và fructozơ có tính chất chung nào sau đây?
A. Đun nóng với Cu(OH)2 có kết tủa đỏ gạch.
B. Hòa tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam.
C. Đều tác dụng với dung AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag.
D. Đều tham gia phản ứng thủy phân.
- Câu 2 : Trong điều kiện thường, X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi axit, thu được glucozơ.Tên gọi của X là:
A. Fructozơ
B. Amilopectin
C. Xenlulozơ
D. Saccarozơ
- Câu 3 : Saccarozo, tinh bột, xenlulozo đều có thể tham gia vào phản ứng:
A. tráng bạc.
B. thủy phân.
C. với Cu(OH)2.
D. đổi màu iot.
- Câu 4 : Cho sơ đồ chuyển hóa: Tinh bột → X → Y → Axit axetic. X và Y lần lượt là:
A. glucozo, etylaxetat.
B. glucozo, etylaxetat.
C. glucozo, ancol etylic.
D. mantozo, glucozo.
- Câu 5 : Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic, hiệu suất mỗi quá trình lên men là 85%. Nếu đem pha loãng ancol đó thành ancol 40o (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 gam/cm3) thì thể tích dung dịch ancol thu được là
A. 1206,25 lít.
B. 1218,125 lít
C. 1200 lít.
D. 1211,5 lít.
- Câu 6 : Cho các phát biểu sau về cacbohidrat : (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
- Câu 7 : Cho các phát biểu sau:
(1). Tinh bột và xen lulozo là đồng phân của nhau vì đều có công thức phân tử (C6H10O5)n
(2). Dùng dd nước Brom để phân biệt Glucozo và Fructozo.
(3). Dùng phản ứng tráng gương để phân biệt Mantozo và Saccarozo
(4). Tinh bột do các gốc Fructozo tạo ra
(5). Tinh bột có cấu trúc xoắn, Xenlulozo có cấu trúc mạch thẳng.
Số phát biểu đúng là:A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
- Câu 8 : Có một số nhận xét về cacbohidrat như sau:
(1) Saccarozo, tinh bột và xenlulozo đều có bị thủy phân.
(2) Glucozo, Fructozo, saccarozo đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(3) Tinh bột và xenlulozo là đồng phân cấu tạo của nhau.
(4) Phân tử xenlulozo được cấu tạo bởi nhiều gốc α- glucozo.
(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozo.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là:A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
- Câu 9 : Trong các gluxit: glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ có bao nhiêu chất vừa có phản ứng tráng bạc vừa có khả năng làm mất màu nước brom?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
- Câu 10 : Cho chuỗi phản ứng:
\(Glucozo \xrightarrow[]{ \ \ \ \ } A \xrightarrow[]{ \ H_{2}SO_{4}.170^o \ }B\begin{matrix} \xrightarrow[]{ \ +CH_{3}OH} \\ ^{H_{2}SO_{4}} \end{matrix} C \xrightarrow[]{ \ xt, t^o \ } poli \ metylcrylat\)
Chất B là:A. Ancol etylic.
B. Axit acrylic.
C. Axit propionic.
D. Axit axetic.
- Câu 11 : Thủy phân hh gồm 0,02mol saccarozo và 0,01mol mantozo 1 thời gian thu đc dd X ( hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dd AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu đc là?
A. 0,09mol
B. 0,095mol
C. 0,12mol
D. 0,06mol
- Câu 12 : Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác:
A. Monosaccarit là cacbohidrat không thể thủy phân được.
B. Đisaccarit là cacbohiđrat thủy phân sinh ra hai phân tử monosaccarit.
C. Polisaccarit là cacbohiđrat thủy phân sinh ra nhiều phân tử monosaccarit.
D. Tinh bột, mantozơ và glucozơ lần lượt là poli-, đi- và monosaccarit.
- Câu 13 : Hóa chất nhận biết các dung dịch sau: Saccarozo, fructozo, fomandehit, glixerol, đimimetylete, axit axeti, glucozo là:
A. Quỳ tím, Cu(OH)2 , Ca(OH)2, AgNO3/NH3
B. Quỳ tím, Ba(OH)2 , Br2 , AgNO3/NH3
C. Quỳ tím, Cu(OH)2 , NaOH, Br2 , AgNO3/NH3
D. Quỳ tím, NaOH, Br2 , AgNO3/NH3
- Câu 14 : thuỷ phân hỗn hợp 0.02mol saccaroz và 0.01mol mantozo một thời gian thu được dung dịch hiệu suất phản ứng mỗi chất là 75 phần trăm)khi cho toàn bộ X vào AgNO3 trong NH3 thì thu được bao nhiêu mol Ag
A. 0,09
B. 0,095
C. 0,06
D. 0,065
- Câu 15 : Để phân biệt các dung dịch glucozơ ; saccarozơ và hồ tinh bột có thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử?
A. AgNO3/ NH3 và NaOH
B. Cu(OH)2 và AgNO3/NH3
C. HNO3 và AgNO3/ NH3
D. Nước brom và NaOH
- Câu 16 : Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. C2H5OH.
B. CH3CHO.
C. CH3COOH.
D. HCOOCH3.
- Câu 17 : Chất được dùng để tẩy trắng nước đường trong quá trình sản đường saccarozơ từ cây mía là:
A. nước gia-ven.
B. SO2.
C. Cl2.
D. CaOCl2.
- Câu 18 : Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dd X. Đun kĩ X thu thêm được 100g kết tủa. Giá trị m là bao nhiêu?
A. 750
B. 570
C. 650
D. 560
- Câu 19 : Cho các chất sau: axit fomic, metyl fomat, axit axetic, glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, anđehit axetic. Số chất có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho ra Ag là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
- Câu 20 : Trong mùn cưa có chứa hợp chất nào sau đây?
A. Xenlulozơ.
B. Tinh bột.
C. Saccarozơ.
D. Glucozơ.
- Câu 21 : Phân tử khối trung bình của xenlulozơ tạo thành sợi đay là 5 900 000 đvC, sợi bông là 1 750 000 đvC. Tính số mắt xích (C6H10O5) trung bình có trong một phân tử của mỗi loại xenlulozơ đay và bông?
Chọn câu trả lời đúng:A. 36402 và 10802
B. 36401 và 10803
C. 36410 và 10803
D. 36420 và 10802
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein