Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- Câu 1 : Chất nào sau đây phản ứng với Cu(OH)2 /NaOH tạo dung dịch màu tím?
A. Anbumin.
B. Glucozơ.
C. Glyxyl alanin.
D. Axit axetic.
- Câu 2 : Ứng dụng nào sau đây không phải là của protein?
A. Là thành phần tạo nên chất dẻo
B. Là thành phần cấu tạo nên tế bào
C. Là cơ sở tạo nên sự sống
D. Là dinh dưỡng trong thức ăn của người và động vật
- Câu 3 : Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
B. Trong phân tử đipeptit mạch hở có 2 liên kết peptit.
C. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α-amino axit.
D. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
- Câu 4 : Đipeptit X có công thức H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Tên gọi của X là:
A. Glyxylalanyl.
B. Glyxylalanin.
C. Alanylglixyl.
D. Alanylglixin.
- Câu 5 : Khi thủy phân hoàn toàn 49,65 g một peptit mạch hở X trong điều kiện thích hợp chỉ thu được sản phẩm gồm 26,70 g Alanin; 33,75 g Glycin. Số liên kết peptit trong X là:
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
- Câu 6 : Thủy phân hoàn toàn 13,02 gam tripeptit mạch hở X (được tạơ nên từ hai a-amino axit có cùng công thức dạng H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 19,14 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 13,02 gam X bằng dung dịch HC1 dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,59.
B. 21,75.
C. 15,18.
D. 24,75.
- Câu 7 : Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Val-Ala-Gly, thu được tối đa bao nhiêu đipeptit mạch hở chứa Gly ?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
- Câu 8 : Cho các phát biểu sau :()a) Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
- Câu 9 : Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một amino axit (no, mạch hở, trong phân từ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 27,45 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 60
B. 30
C. 15
D. 45
- Câu 10 : Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là
A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.
B. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-C00HCl-.
C. 3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-.
D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein