Đề thi online - Kiểm tra 1 tiết: Góc lượng giác và...
- Câu 1 : Trên đường tròn tùy ý, cung có số đo \(1\,rad\) là:
A cung có độ dài bằng 1.
B cung có độ dài bằng bán kính.
C cung có độ dài bằng đường kính.
D cung tương ứng với góc ở tâm là \({60^0}\).
- Câu 2 : Trên đường tròn có bán kính \(r = 5\), độ dài của cung có số đo \({\pi \over 8}\) là:
A \(l = {\pi \over 8}\)
B \(l = {{5\pi } \over 8}\)
C \(l = {{5\pi } \over 4}\)
D \(l = {5 \over {16}}\)
- Câu 3 : Trên đường tròn lượng giác, khẳng định nào sau đây là đúng?
A
Cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B chỉ có một số đo.
B Cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B chỉ có 2 số đo sao cho tổng của chúng bằng \(2\pi \).
C Cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B chỉ có 2 số đo hơn kém nhau \(2\pi \).
D Cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B có vô số số đo sai khác nhau \(2\pi \).
- Câu 4 : Giá trị của \(\tan {180^0}\) bằng
A 1
B 0
C -1
D Không xác định.
- Câu 5 : Cung \(\alpha \) có điểm đầu là A, điểm cuối trùng với một trong bốn điểm M, N, P, Q (như hình vẽ) . Số đo của cung \(\alpha \) là:
A \(\alpha = {45^0} + k{180^0},\,\,k \in Z\)
B \(\alpha = {135^0} + k{360^0},\,\,k \in Z\)
C \(\alpha = {\pi \over 4} + k{\pi \over 4},\,\,k \in Z\)
D \(\alpha = {\pi \over 4} + k{\pi \over 2},\,\,k \in Z\)
- Câu 6 : Giá trị của \(\cot {{89\pi } \over 6}\) bằng:
A \(\sqrt 3 \)
B \( - \sqrt 3 \)
C \({{\sqrt 3 } \over 3}\)
D \( - {{\sqrt 3 } \over 3}\)
- Câu 7 : Góc có số đo \({105^0}\) đổi sang rađian là:
A \({{5\pi } \over {12}}\)
B \({{7\pi } \over {12}}\)
C \({{3\pi } \over 4}\)
D \({{5\pi } \over 8}\)
- Câu 8 : Cho \(\cot x = {-3 \over 4}\) và góc \(x\) thỏa mãn \({90^0} < x < {180^0}\). Khi đó:
A \(\tan \,x = {{ 4} \over 3}\)
B \(\cos x = {3 \over 5}\)
C \(\sin \,x = {4 \over 5}\)
D \(\sin \,x = - {4 \over 5}\)
- Câu 9 : Biểu thức \(\cos \left( { - {{23\pi } \over 6}} \right) - {1 \over {{{\cos }^2}{{16\pi } \over 3}}} + \cot {{23\pi } \over 6} = ?\)
A \({{\sqrt 3 } \over 2} - 5\)
B \(5 - {{\sqrt 3 } \over 2}\)
C \({{\sqrt 3 } \over 2} - 4\)
D \( - 4 - {{\sqrt 3 } \over 2}\)
- Câu 10 : Cho A, B, C là 3 góc của một tam giác. Hãy xác định hệ thức sai :
A \(\sin A = \sin \left( {B + C} \right)\)
B \(\sin {{A + B} \over 2} = \cos {C \over 2}\)
C \(\cos (3A + B + C) = \cos 2A\)
D \(\cos {A \over 2} = \sin {{B + C} \over 2}\)
- Câu 11 : Hãy xác định kết quả sai:
A \(\sin {{7\pi } \over {12}} = {{\sqrt 6 + \sqrt 2 } \over 4}\)
B \(\cos {285^0} = {{\sqrt 6 + \sqrt 2 } \over 4}\)
C \(\sin {\pi \over {12}} = {{\sqrt 6 - \sqrt 2 } \over 4}\)
D \(\sin {{103\pi } \over {12}} = {{\sqrt 6 + \sqrt 2 } \over 4}\)
- Câu 12 : Xét tính chất của tam giác ABC biết rằng: \(\cos A + \cos B - \cos C + 1 = \sin A + \sin B + \sin C\)
A Tam giác ABC vuông cân tại A.
B Tam giác ABC vuông cân tại C.
C Tam giác ABC vuông tại C.
D Tam giác ABC đều.
- Câu 13 : Hãy xác định hệ thức sai:
A \(\sin \,x{\cos ^3}x - \cos x{\sin ^3}x = {{\sin 4x} \over 4}\)
B \({\sin ^4}x + {\cos ^4}x = {{3 + \cos 4x} \over 4}\)
C \({{1 + \sin \,x} \over {\cos x}} = \cot \left( {{\pi \over 4} + {x \over 2}} \right)\)
D \({\cot ^2}x + {\tan ^2}x = {{2\cos 4x + 6} \over {1 - \cos 4x}}\)
- Câu 14 : Nếu \(\sin x = {4 \over 5}\) thì giá trị của \(\cos 4x = ?\)
A \({{527} \over {625}}\)
B \( - {{527} \over {625}}\)
C \({{524} \over {625}}\)
D \( - {{524} \over {625}}\)
- Câu 15 : Nếu \(\sin a + \cos a = - \dfrac{1}{5}\,\,\left( {{{135}^0} < a < {{180}^0}} \right)\) thì giá trị đúng của tan2a là:
A \( - \dfrac{{20}}{7}\).
B \(\dfrac{{20}}{7}\).
C \(\dfrac{{24}}{7}\).
D \( - \dfrac{{24}}{7}\).
- Câu 16 : Biểu thức \({{2{{\cos }^2}x - 1} \over {4\tan \left( {{\pi \over 4} - x} \right){{\sin }^2}\left( {{\pi \over 4} + x} \right)}}\) có kết quả rút gọn bằng:
A \({1 \over 2}\)
B \({1 \over 4}\)
C \({1 \over 8}\)
D \({1 \over {12}}\)
- Câu 17 : Cho \(\sin a = {3 \over 5}\) và \({90^0} < a < {180^0}\). Tính \(A = {{\cot a - 2\tan a} \over {\tan \,a + 3\cot a}}\).
A \({2 \over {57}}\)
B \( - {2 \over {57}}\)
C \({4 \over {57}}\)
D \( - {4 \over {57}}\)
- Câu 18 : Cho biểu thức \(A = 2{\sin ^6}x + 2{\cos ^6}x - {\sin ^4}x - {\cos ^4}x + \cos 2x\) có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất lần lượt là M, m. Khi đó, \(M + m = ?\)
A \({3 \over 4}\)
B 2
C \({7 \over 4}\)
D 1
- Câu 19 : Rút gọn biểu thức \(B = {\sin ^3}{a \over 3} + 3{\sin ^3}{a \over {{3^2}}} + {3^2}{\sin ^3}{a \over {{3^3}}} + ... + {3^{n - 1}}{\sin ^3}{a \over {{3^n}}}\) bằng :
A \(B = {{{3^n}\sin {a \over {{3^n}}} - 3\sin a} \over 4}\)
B \(B = {{{3^n}\sin {a \over {{3^n}}} - \sin a} \over 4}\)
C \(B = {{{3^{n + 1}}\sin {a \over {{3^n}}} - \sin a} \over 2}\)
D \(B = {{{3^{n - 1}}\sin {a \over {{3^n}}}} \over 2}\)
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề