Đề thi HK1 môn Toán 9 năm 2020 trường THCS Trần Hư...
- Câu 1 : So sánh \(7 \text { và } \sqrt{47}\) ta được
A. \(\sqrt{47}<7\)
B. \(\sqrt{47}>7\)
C. \(\sqrt{47}=7\)
D. Không so sánh được
- Câu 2 : Căn bậc hai của -144 là
A. 12
B. -12
C. 12 và -12
D. Không tồn tại căn bậc hai của -144
- Câu 3 : Căn bậc hai của 25 là
A. 5
B. -5
C. 5 và -5
D. 625 và -625
- Câu 4 : Rút gọn \(A=\sqrt{11-4 \sqrt{7}}\) ta được
A. \(2-\sqrt{7}\)
B. \(\sqrt{7}-2\)
C. \(\sqrt{7}+2\)
D. 0
- Câu 5 : Rút gọn \(A=\sqrt{4+2 \sqrt{3}}\) ta được
A. \(1-\sqrt{3}\)
B. \(1+\sqrt{3}\)
C. 0
D. \(\sqrt{3}-1\)
- Câu 6 : Giá trị của \(A=\sqrt{41+12 \sqrt{5}}\) là
A. \(6+\sqrt{5}\)
B. \(6-\sqrt{5}\)
C. \(\sqrt{5}-6\)
D. \(-6-\sqrt{5}\)
- Câu 7 : Giá trị của \(\mathrm{B}=\sqrt{(-8)^{2}}\) là
A. -8
B. 8
C. 8 và -8
D. Không xác định được
- Câu 8 : Phép tính có kết quả \(\sqrt {{{\left( { - 5} \right)}^2}{{.7}^2}} \) là?
A. 35
B. 5
C. -35
D. Không tồn tại
- Câu 9 : Rút gọn các biểu thức sau: \(A = \left( {2\sqrt 3 - 5\sqrt {27} + 4\sqrt {12} } \right):\sqrt 3 \)
A. 4
B. -3
C. -5
D. -9
- Câu 10 : Rút gọn biểu thức: \(A = \sqrt {7 - 2\sqrt {10} } + \sqrt {20} + \frac{1}{2}\sqrt 8 \)
A. \( 3\sqrt 5 \)
B. \( 4\sqrt 5 \)
C. \( 5\sqrt 5 \)
D. \( 5\sqrt 2 \)
- Câu 11 : Thu gọn \(P=\frac{x}{(\sqrt{x}+\sqrt{y})(1-\sqrt{y})}-\frac{y}{(\sqrt{x}+\sqrt{y})(\sqrt{x}+1)}-\frac{x y}{(\sqrt{x}+1)(1-\sqrt{y})}\) ta được
A. \(-\sqrt{x}+\sqrt{x y}-\sqrt{y}\)
B. \(2\sqrt{x}+\sqrt{x y}-\sqrt{y}\)
C. \(\sqrt{x}+\sqrt{x y}-\sqrt{y}\)
D. \(3\sqrt{x}+\sqrt{x y}-\sqrt{y}\)
- Câu 12 : Kết quả của phép tính \(\sqrt {\frac{{625}}{{ - 729}}} \) là?
A. \(\frac{{25}}{{27}}\)
B. \(-\frac{{25}}{{27}}\)
C. \( - \frac{5}{7}\)
D. Không tồn tại
- Câu 13 : Kết quả của phép tính \(\sqrt {2,5} .\sqrt {14,4} \) là?
A. 36
B. 6
C. 18
D. 9
- Câu 14 : Rút gọn \(M=\left(\frac{4 x}{\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}-2}{x-3 \sqrt{x}+2}\right) \cdot \frac{\sqrt{x}-1}{x^{2}}, \text { với } x>0, x \neq 1, x \neq 4\) ta được
A. \(\frac{3 x-1}{x^{2}}\)
B. \(\frac{ x-1}{x^{2}}\)
C. \(\frac{4 x-1}{x^{2}}\)
D. \(\frac{ x+1}{x^{2}}\)
- Câu 15 : Rút gọn \(A=\left(\frac{1}{x+\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right) \div \frac{\sqrt{x}}{x+2 \sqrt{x}+1}, \text { với } x>0\) ta được
A. \(\frac{2-x}{x}\)
B. \(\frac{1-x}{x}\)
C. \(\frac{2+x}{x}\)
D. \(\frac{1+x}{x}\)
- Câu 16 : Rút gọn \(P=\left(\frac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{1-\sqrt{x y}}+\frac{\sqrt{x}-\sqrt{y}}{1+\sqrt{x y}}\right):\left(1+\frac{x+y+2 x y}{1-x y}\right)\) ta được
A. \(\frac{ \sqrt{x}}{1+x}\)
B. \(\frac{2 \sqrt{x}}{1+x}\)
C. \(-\frac{ \sqrt{x}}{1+x}\)
D. \(-\frac{2 \sqrt{x}}{1+x}\)
- Câu 17 : Tìm x biết \(\sqrt[3]{2 x+1}=3\)
A. x=13
B. x=14
C. x=15
D. x=16
- Câu 18 : Tính giá trị biểu thức \(D=(\sqrt[3]{-343}+\sqrt[3]{0,064}+\sqrt[3]{729}) \sqrt[3]{27}\)
A. 4, 8
B. 5,6
C. 1,2
D. 2,4
- Câu 19 : Tính giá trị biểu thức \(B=(\sqrt[3]{9}-\sqrt[3]{6}+\sqrt[3]{4})(\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2})\)
A. 5
B. \(\sqrt 5\)
C. \(-\sqrt 5\)
D. 0
- Câu 20 : Tính giá trị biểu thức \(A=(\sqrt[3]{4}+1)^{3}-(\sqrt[3]{4}-1)^{3}\)
A. \(6 \sqrt[3]{16}+2\)
B. \( \sqrt[3]{16}+2\)
C. \(4 \sqrt[3]{16}-2\)
D. \(4 \sqrt[3]{16}+2\)
- Câu 21 : Đường thẳng và đường tròn có nhiều nhất bao nhiêu điểm chung
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 22 : Cho đường tròn (O) có hai dây AB, CD không đi qua tâm. Biết rằng khoảng cách từ tâm đến hai dây là bằng nhau. Kết luận nào sau đây là đúng
A. AB > CD
B. AB = CD
C. AB < CD
D. AB // CD
- Câu 23 : Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau. Trong hai dây của một đường tròn
A. Dây nào lớn hơn thì dây đó xa tâm hơn
B. Dây nào nhỏ hơn thì đây đó xa tâm hơn
C. Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn
D. Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm
- Câu 24 : Cho đường tròn tâm O , bán kính R = 5cm , có dây AB = 8cm và M là trung điểm của AB . Tính khoảng cách từ O đến AB ?
A. 3cm
B. 4cm
C. 2cm
D. 5 cm
- Câu 25 : Cho đường tròn tâm O có dây AB = 16cm. Gọi M là trung điểm AB. Biết khoảng cách từ O đến AB bằng 6. Tính bán kính đường tròn.
A. 7cm
B. 8cm
C. 10cm
D. 12 cm
- Câu 26 : Cho đường tròn (O; R = 25). Khi đó dây cung lớn nhất của đường tròn đó bằng?
A. 12,5
B. 25
C. 50
D. 20
- Câu 27 : Cho đường tròn tâm O bán kính 3 cm và hai dây AB và AC. Biết AB = 5cm, AC = 2cm. Trong 2 dây AB và AC dây nào gần tâm hơn?
A. AB
B. AC
C. Chưa thể kết luận được
D. Hai dây cách đều tâm
- Câu 28 : Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn tâm (O). Tìm khẳng định đúng?
A. Hai dây AB và AC cách đều tâm.
B. Dây BC gần tâm nhất.
C. Dây BC gần tâm hơn dây AC.
D. Dây AB gần tâm hơn dây BC.
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn