Đề thi online - Ôn thi học kì II - Có lời giải chi...
- Câu 1 : Số cân nặng của 17 học sinh nam (làm tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau: Số tất cả các giá trị của dấu hiệu là:
A 6
B 5
C 17
D 7
- Câu 2 : Trong các cặp đơn thức sau, căp đơn thức nào đồng dạng?
A \(-5{{x}^{2}}{{y}^{3}}\) và \(-5x{{y}^{4}}\)
B \(\frac{-1}{2}{{x}^{2}}{{y}^{3}}\) và \({{x}^{2}}{{y}^{3}}\)
C \({{x}^{2}}{{y}^{4}}\) và \({{x}^{4}}{{y}^{2}}\)
D \(-{{x}^{2}}{{y}^{3}}\) và \(-{{x}^{3}}{{y}^{2}}\)
- Câu 3 : Tích của hai đơn thức \(A=2x{{y}^{3}}\) và \(B=-2{{x}^{2}}y{{z}^{4}}\) là:
A \(-4{{x}^{3}}y{{z}^{4}}\)
B \(4{{x}^{3}}{{y}^{4}}{{z}^{4}}\)
C \(-4{{x}^{3}}{{y}^{4}}z\)
D \(-4{{x}^{3}}{{y}^{4}}{{z}^{4}}\)
- Câu 4 : Cho \(\Delta ABC\) có \(\widehat{A}={{50}^{0}},\widehat{B}={{70}^{0}}\) . So sánh các cạnh của \(\Delta ABC\) ta được:
A \(AC>AB>BC\)
B \(AC<AB<BC\)
C \(AB>AC>BC\)
D \(AC>BC>AB\)
- Câu 5 : Bộ ba độ dài nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A 3cm, 3cm, 5cm
B 1cm, 3cm, 6cm
C 2cm, 3cm, 5cm
D 1cm, 4cm, 7cm.
- Câu 6 : Cho \(\Delta ABC\) có hai trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A \(BG=\frac{1}{3}BM\)
B \(CG=\frac{1}{3}CN\)
C \(NG=\frac{1}{2}CG\)
D \(BG=\frac{2}{3}GM\)
- Câu 7 : Cho hai đa thức: \(\begin{align} & M\left( x \right)=5{{x}^{2}}-7+6x-8{{x}^{3}}-{{x}^{4}} \\ & N\left( x \right)={{x}^{4}}+5+8{{x}^{3}}-5{{x}^{2}} \\ \end{align}\) a) Tính \(M\left( -1 \right)+N\left( 2 \right)\).b) Tính \(G\left( x \right)=M\left( x \right)-N\left( x \right)\) và tìm bậc của\(G\left( x \right)\).c) Tính: \(H\left( x \right)=M\left( x \right)+N\left( x \right)\) và tìm nghiệm của \(H\left( x \right)\).
A a) 64
b) \(G (x)= - 2{x^4} - 16{x^3} + 10{x^2} + 6x - 12.\). Bậc của G là 4
c) \(x=\frac{1}{3}.\)
B a) 14
b) \(G (x)= - 2{x^4} - 16{x^3} + 10{x^2} + 6x - 12.\). Bậc của G là 4
c) \(x=\frac{1}{3}.\)
C a) 64
b) \(G (x)= - 16{x^3} + 10{x^2} + 6x - 12.\). Bậc của G là 3
c) \(x=\frac{1}{3}.\)
D a) 64
b) \(G (x)= - 2{x^4} - 16{x^3} + 5{x^2} + 6x - 12.\). Bậc của G là 4
c) \(x=\frac{2}{3}.\)
- Câu 8 : Cho hai đa thức:\(\begin{align} & A=-x{{y}^{2}}+3xyz+{{x}^{3}}{{y}^{2}} \\ & B=-4x{{y}^{2}}-2xyz+3{{x}^{3}}{{y}^{2}}+5 \\ \end{align}\) a) Tìm đa thức M thỏa mãn: \(M+A=B\) .b) Tính giá trị của M với \(x=\frac{1}{2}\) và \(y=-1\) và \(z=0\)
A a) \(M= x{{y}^{2}}-5xyz+5{{x}^{3}}{{y}^{2}}+5.\)
b) \(\frac{15}{4}\)
B a) \(M=-3x{{y}^{2}}-5xyz+2{{x}^{3}}{{y}^{2}}+15.\)
b) \(\frac{1}{4}\)
C a) \(M=-3x{{y}^{2}}+8 xyz+2{{x}^{3}}{{y}^{2}}+5.\)
b) \(\frac{5}{4}\)
D a) \(M=-3x{{y}^{2}}-5xyz+2{{x}^{3}}{{y}^{2}}+5.\)
b) \(\frac{15}{4}\)
- Câu 9 : Tìm nghiệm của các đa thức sau: a) \(-2x+3\)b) \({{x}^{2}}+5x\)c) \({{x}^{2}}-x+1\)d) \({{x}^{2}}+2x-3\)
A a) \(x=\frac{1}{2}\) b) \(x=2\) và \(x=-5\)
c) vô nghiệm d) \(x=1\)
B a) \(x=\frac{3}{2}\) b) \(x=0\) và \(x=-5\)
c) vô nghiệm d) \(x=1\)
C a) \(x=\frac{3}{2}\) b) \(x=1\) và \(x=-5\)
c) \(x=-1\) d) \(x=1\)
D a) \(x=\frac{9}{2}\) b) \(x=9\) và \(x=-5\)
c) \(x=-1\) d) \(x=-2\)
- Câu 10 : Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A có \(AB=6cm,BC=10cm\).a) So sánh các góc của \(\Delta ABC\).b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng BD. Chứng minh \(\Delta BCD\) cân.c) Gọi K là trung điểm của BC, đường thẳng DK cắt cạnh AC tại M. Tính MC.d) Đường trung trực d của đoạn thẳng AC cắt đường thẳng DC tại Q. Chứng minh ba điểm B, M, Q thẳng hàng.
A a) \(\widehat{A}>\widehat{C}>\widehat{B}\)
c) \(MC=\frac{8}{3}cm\)
B a) \(\widehat{B}>\widehat{C}>\widehat{C}\)
c) \(MC=\frac{2}{3}cm\)
C a) \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)
c) \(MC=\frac{16}{3}cm\)
D a) \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)
c) \(MC=\frac{1}{3}cm\)
- Câu 11 : a. Cho đa thức \(P\left( x \right)=a{{x}^{2}}+bx+c\) và \(2a+b=0\). Chứng minh \(P\left( -1 \right).P\left( 3 \right)\ge 0.\)b. Tìm m để đa thức \(f\left( x \right)=\left( m-1 \right){{x}^{2}}-3mx+2\) có một nghiệm \(x=1.\)
A \(m=\frac{1}{2}\)
B \(m=\frac{1}{3}\)
C \(m=\frac{1}{4}\)
D \(m=\frac{1}{5}\)
- - Trắc nghiệm Bài 1 Thu thập số liệu thống kê, tần số - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Bảng
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4 Số trung bình cộng - Luyện tập
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Khái niệm về biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Giá trị của một biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Đơn thức
- - Trắc nghiệm Bài 4 Đơn thức đồng dạng - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Cộng, trừ số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Nhân, chia số hữu tỉ