Bài tập Dao động và Sóng điện từ mức độ vận dụng c...
- Câu 1 : Một mạch dao động LClí tưởng gồm cuộn thuần cảm L = 2 mH và tụ điện C = 8 pF. Lấyπ2 = 10. Thời gian ngắn nhất từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là
A.
B.
C.
D.
- Câu 2 : Một mạch dao động điện từ LC,điện tích cực đại trên tụ là 10-6C và dòng điện cực đại trong mạch là 10A. Bước sóng của sóng điện từ mà mạch này có thể cộng hưởng là
A. 150 m.
B. 168,5 m
C. 218 m
D. 188,5 m.
- Câu 3 : Điện tích trong mạch LC dao động điều hòa với chu kỳ T = 10-6s, khoảng thời gian ngắnnhất để năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường là
A.5.10-7s
B.2,5.10-7s
C.2,5.10-5s
D.10-6s
- Câu 4 : Một mạch dao động LC đang có dao động điện từ tự do. Hiệu điện thếcực đại giữa haibản tụ là U0 = 4 V. Tại thời điểm mà năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng
A.2 V
B. 1 V
C. 3 V
D. 2,4 V
- Câu 5 : Trong mạch dao động có dao động điện từtựdo với điện tích cực đại của một bản tụ là q0.Khi dòng điện có giá trị là i, điện tích một bản của tụ là q thì tần số dao động riêng của mạch là
A.
B.
C.
D.
- Câu 6 : Trong mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc 104rad/s.Điện tích cực đại trên tụ là 1,0nC.Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,6µA thì điện tích của bản tụ là:
A.800pC
B.600pC
C.200pC
D.400pC
- Câu 7 : Một tụ điện phẳng điện dung C = 8 nF, có hai bản tụ điện cách nhau d = 0,1 mm, được nốivới một cuộn dây cảm thuần độ tự cảm L = 10 μH thành mạch dao động LC lí tưởng. Biết rằng lớp điện môi giữa hai bản tụ điện chỉ chịu được cường độ điện trường tối đa là 35.104 V/m. Khi trong mạch có dao động điện từ tự do thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng I. Để lớp điện môi trong tụ điện không bị đánh thủng thì giá trị của I phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
- Câu 8 : Mạch dao động LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biểu thức điện tích của một bản tụ điện là
A. 5 mA
B. 10 mA
C. 10 mA
D. 5 mA
- Câu 9 : Một mạch dao động LC lí tưởng có tụ điện được tích điện đến điện áp cực đại U0, sau đócho phóng điện qua cuộn dây. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi tụ bắt đầu phóng điện đến khi điện áp tức thời giữa hai bản tụ bằng điện áp hiệu dụng là 0,5 µs. Tần số dao động riêng của mạch là
A. 500 kHz
B. 125 kHz.
C. 250 kHz.
D. 750 kHz
- Câu 10 : Cho mạch một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C1 thì mạch thuđược sóng điện từ có bước sóng , thay tụ trên bằng tụ có điện dung C2 thì mạch thu được sóng điện từ có . Hỏi nếu mắc tụ có điện dung C = C1 + C2 vào cuộn cảm thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.
- Câu 11 : Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độtự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 25 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 50 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên tụ điện có điện dung C' bằng
A. 4C
B. 3C
C. 2C
D. C
- Câu 12 : Một mạch dao động LC lí tưởng, với cuộn cảm thuần L = 9 mH và tụ điện có điện dung C .Trong quá trình dao động, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Tại thời điểm điện tích trên bản tụ có độ lớn q = 24 nC thì dòng điện trong mạch có cường độ i = mA.Chu kì dao động của mạch bằng
A. 12πms
B. 6πµs
C. 12πµs
D. 6πms
- Câu 13 : Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm L = 5.10-5(H) và tụ điện có điện dung C = 5 pF. Ban đầu cho dòng điện có cường độ I0 chạy qua cuộn dây, ngắt mạch để dòng điện trong cuộn dây tích điện cho tụ, trong mạch có dao động điện từ tự do chu kỳ T. Điện áp cực đại trên cuộn dây là U0. Ở thờiđiểm t, cường độ dòng điện qua cuộn dây đang tăng thì đến thời điểm t’ = t + T/3 điện áp trên tụ sẽ là:
A.đang tăng
B. đang giảm
C. đang giảm
D đang tăng
- Câu 14 : Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ xoay C và cuộn thuần cảm L. Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ theo hàm số bậc nhất đối với góc xoay . Ban đầu khi chưa xoay tụ thì thì mạch thu được sóng có tần số f0, khi xoay tụ một góc thì mạch thu được sóng có tần số
A.
B.
C.
D
- Câu 15 : Cho mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm L mắc vào hệ hai tụ điệngiống nhau mắc song song. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 = 1 mA. Khi cường độ dòng điện trong mạch là I, ta tháo nhanh một tụ ra khỏi mạch. Cường độ dòng điện cực đại lúc sau là I’0 = 0,8 mA.Tìm I
A. 0,53 mA
B. 0,6 mA
C. 0,45 mA
D. 0,27 mA
- Câu 16 : Khung dao động điện từ có L = 10mH được cung cấp năng lượng 4.10-6J để dao động tựdo. Tại thời điểm năng lượng điên trường bằng năng lượng từ trường thì dòng điện trong khung có giá trị
A. 0,02 A
B. 0,04 A
C. 0,05 A
D.0,07A
- Câu 17 : Một mạch dao động LC lí tưởng, khoảng thời gian để điện tích trên tụ có độ lớn không vượt quá một nửa giá trị cực đại trong nửa chu kì là 4 μs. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch biến thiên tuần hoàn với chu kì là
A. 12μs
B. 24μs
C. 6μs.
D. 4μs.
- Câu 18 : Trong một mạch dao động điện từ LC lý tưởng, khi cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần có giá trị cực đại thì
A.điện áp giữa hai bản tụ điện đạt giá trịcực đại.
B.điện tích của tụ điện đạt giá trịcực đại.
C.năng lượng điện trường của mạch đạt giá trịcực đại.
D.năng lượng từ trường của mạch đạt giá trịcực đại
- Câu 19 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến ở lối vào có mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L xác định và một tụ điện là tụ xoay có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi α = 00 mạch thu được sóng điện từ có bước sóng là 10m. Khi α = 1200 mạch thu được sóng điện từ có bước sóng là 30m. Để mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng bằng 18m thì α bằng
A.86,40
B.300.
C.450.
D.33,60
- Câu 20 : Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độtựcảm 50 mH và tụ điện cóđiện dung C.Trong mạch
A.
B.
C.
D.
- Câu 21 : Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ xoay C và cuộn thuần cảm L. Tụxoay cóđiện dung C tỉ lệ theo hàm số bậc nhất đối với góc xoay φ. Ban đầu khi chưa xoay tụ thì mạch thu được sóng có tần số f0. Khi xoay tụ một góc φ1 thì mạch thu được sóng có tần số f1 = f0/4. Khi xoay tụ một góc φ2 thì mạch thu được sóng có tần số f2 = f0/5. Tỉ số giữa hai góc xoay là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 22 : Trong mạch dao động LC có dao động điện từvới tần số góc ω = 104rad/s. Điện tích cựcđại trên tụ điện là Qo = 10–9C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10–6 A thì độ lớn điện tích trên tụ điện là
A.
B.
C.
D.
- Câu 23 : Dao động điện từ tự do trong mạch trong mạch LC có đường biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua cuộn dây theo thời gian như hình vẽ. Biểu thức điện tích tức thời trên tụ điện là
A.
B.
C.
D.
- Câu 24 : Trong mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từtựdo với điện áp cực đại của tụ điện là U0, cường độ dòng điện cực đại là I0. Tại thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện là U0/2 thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch có độ lớn bằng
A.
B.
C.
D.
- Câu 25 : Mạch dao động LC với tụ điện có điện dung C = 1μF, cuộn dây không thuần cảm. Banđầu tụ được tích điện đến hiệu điện thế U = 100V, sau đó nối tụ với cuộn dây cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Nhiệt lượng tỏa ra trong cuộn dây cho đến khi dao động tắt hẳn là
A. 10J
B. 5J
C. 5mJ
D. 10mJ
- Câu 26 : Trong mạch dao động LC lítưởng đang có dao động điện từtựdo với tần số góc 10000rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10-9 C. Khi dòng điện trong mạch là 6.10-6A thì điện tích trên tụ điện là
A. 2.10-10C
B. 8.10-10C
C. 4.10-10C
D.6.10-10C
- Câu 27 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm thuần có độtựcảmthay đổi được từ 0,5 µH đến 2 µH và tụ điện có điện dung thay đổi được từ 20 pF đến 80 pF. Biết tốc độ truyền sóng điện từ c = 3.108 m/s; lấy π2 = 10. Máy này có thể thu được các sóng vô tuyến có bước sóng nằm trong khoảng
A. từ 6 m đến 40 m
B. từ 6 m đến 24 m.
C. từ 4 m đến 24 m.
D. từ 4 m đến 40 m
- Câu 28 : Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cho độ tự cảm của cuộn cảm là 1 mH và điện dung của tụ điện là 1 nF. Biết từ thông cực đại qua cuộn cảm trong quá trình dao động bằng 5.10-6Wb . Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện bằng
A. 5V
B. 5mV
C. 50V
D. 50mV
- Câu 29 : Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từtựdo với chu kỳT. Tại thời điểm nào đó dòng điện trong mạch có cường độ 4πμA, sau đó khoảng thời gian 3T/4 thì điện tích trên bản tụ có độ lớn 10-9C. chu kỳ dao động điện từ của mạch là
A. 1021Hz
B. 0,5ms
C. 0,5ms
D. 0,25ms
- Câu 30 : Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1μF, ban đầu được tích điện đến hiệuđiện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là
A. W = 10mJ
B. W = 5mJ
C. W = 5kJ
D. W = 10kJ
- Câu 31 : Một mạch dao động LC lí tưởng với điện áp cực đại trên tụ là U0. Biết khoảng thờigian để điện áp u trên tụ điện có độ lớn |u| không vượt quá 0,8U0 trong 1 chu kỳ là 4μs. Điện trường trong tụ điện biến thiên theo thời gian với tần số góc gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,64.106rad/s
B. 0,39.106rad/s
C. 0,46.106rad/s
D. 0,93.106rad/s
- Câu 32 : Trong một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độtựcảm L = 0,5μH, tụ điện có điện dung C = 6μF đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 20mA thì điện tích của một bản tụ điện có độ lớn là 2.10─ 8 (C). Điện tích cực đại của một bản tụ điện là
A.12.10─8(C)
B.2.5.10─ 9(C)
C.4.10─ 8(C)
D.9.10─9(C)
- Câu 33 : Mạch dao động điện từLC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1mH và tụđiện có điện dung C = 0,1/π2 μF. Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp trên tụ cực đại U0 đến lúc điện áp trên tụ bằng một nửa giá trị cực đại có giá trị gần nhất là
A.6 (μs).
B.1 (μs).
C.3 (μs).
- Câu 34 : Mạch dao động gồm cuộn dây có độtụcảm L = 30µH một tụ điện có C = 3000pF.Điện trở thuần của mạch dao động là 1Ω. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 6V phải cung cấp cho mạch một năng lượng điện có công suất:
A. 5,5 mW
B. 1,8 W
C. 0,18 W
D. 1,8 mW
- Câu 35 : Mạch dao động LC với tụ điện là tụ không khí. Đưa tấm điện môi vào không gian giữa hai bản tụ thì tần số dao động của mạch
A. không thay đổi
B. giảm
C. tăng
D. tăng nếu ban đầu ZL> ZC
- Câu 36 : Trong một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gianngắn nhất để cường độ dòng điện qua cuộn cảm giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa độ lớn cực đại là 800 µs. Khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng từ trường trong mạch giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là
A. 800 µs
B. 1200 µs
C. 600 µs
D. 400 µs
- Câu 37 : Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có r = 0,5 Ω, L = 210 µH và một tụ điện có C =4200 pF. Hỏi phải cung cấp cho mạch một công suất là bao nhiêu để duy trì dao động của nó với hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6 V.
A. 0,215 mW
B. 180 µW
C.480 µW
D.0,36 mW
- Câu 38 : Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điệncó điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị
A. 0,2 C1
B. 0,2C1
C. 5C1
D. C1
- Câu 39 : Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0,điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là
A. 3Δt
B. 4Δt
C. 6Δt
D. 8Δt
- Câu 40 : Một mạch dao động điện từ tự do LC. Một nửa năng lượng điện trường cực đại trong tụchuyển thành năng lượng từ trong cuộn cảm mất thời gian t0. Chu kì dao động điện từ trong mạch là
A. 2t0
B. 4t0
C. 8t0
D. 0,5t0
- Câu 41 : Cường độ dòng điện trong một mạch dao động LC lí tưởng có phương trình i = 2cos(2.107t+π/2) (mA) (t tính bằng s). Điện tích của một bản tụ điện ở thời điểm π/20 (µs) có độ lớn là
A.0,05 nC
B.0,1 µC.
C.0,05 µC.
D. 0,1 nC
- Câu 42 : Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có đô ̣tư ̣cảm không đổi và tụ điệncó điện dung thay đổi được. Điện trởcủa dây dận không đáng kểvà trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung cógiá trị thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung cógiá trị = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong macḥ là
A.f2= 0,25f1
B.f2= 2f1
C.f2= 0,5f1
D. f2= 4f1
- Câu 43 : Cho hai mạch dao động LC có cùng tần số. Điện tích cực đại của tụ ở mạch thứ nhất và thứ hai lần lượt là Q1 và Q2 thỏa mãn Q1 + Q2 = 8.10-6. Tại một thời điểm mạch thứ nhất có điện tích và cường độ dòng điện là q1 và i1, mạch thứ hai có điện tích và cường độ dòng điện là q2và i2 thỏa mãn q1i2 + q2i1 = 6.10-9. Giá trị nhỏ nhất của tần số dao động ở hai mạch là
A.63,66 Hz
B.76,39 Hz
C.38,19 Hz
D. 59,68 Hz.
- Câu 44 : Một mạch dao động LC gồm cuộn dây có L = 50mH và tụ điện có C = 5μF. Nếu đoạn mạchcó điện trở thuần R = 10-2 Ω, thì để duy trì dao động trong mạch luôn có giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là U0 = 12V. ta phải cung cấp cho mạch một công suất là
A.72nW.
B.72mW.
C.72μW.
D. 7200W
- Câu 45 : Cho mạch điện như hình vẽ bên, nguồn điện một chiều có suất điện động E không đổi và điện trở trong r, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung .
A.2 Ω
B.0,5Ω
C.1Ω
D. 0,25Ω
- Câu 46 : Điện tích của một bản tụ điện trong mạch dao động LC lí tưởng có biểu thức là(t tính bằng giây)
A.0,46A
B.0,2A
C.0,91A
D. 0,41A
- Câu 47 : Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn dây có hệ số tự cảm L. Biết cường độ ̣dòng điêṇ trong mạch co biểu thức .
A.10-9C
B.8.10-9C
C.2.10-9C
D. 4.10-9C
- Câu 48 : Tại thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ điện của mạch dao động LC có gía trị cực đại q0= 10-8C. Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 2µs. Cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A.11,1 mA
B.22,2 mA
C.78.52 mA
D. 5,55 mA
- Câu 49 : Có hai tụ điện C1, C2và hai cuộn cảm thuần L1, L2. Biết C1= C2= 0,2µH.Ban đầu tích điệncho tu ̣C1 đến hiệu điện thế 8V vàtu ̣C2 đến hiệu điện thế 16V rồi cùng môṭlúc mắc C1 với L1, C2 với L2 để tạo thành mạch dao động lí tưởng L1C1 và L2C2. Lấy π2 = 10. Thời gian ngắn nhất kểtừ khi hai macḥ bắt đầu dao đông̣ đến khi hiêụ điêṇ thếtrên hai tu ̣C1 và C2 chênh lêcḥ nhau 4V là
A.
B.
C.
D.
- Câu 50 : Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện dung C = 10-6(F) và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 4.10-6 (H). Chu kì dao động điện từ trong mạch là?
A.2,09.10-6(s)
B.2,57.10-6(s).
C.9,34 (s)
D. 15,32.10-4(s)
- Câu 51 : Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C = 8nF và một cuộn dây thuần cảm cóđộ tự cảm L = 2mH. Biết hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6V. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6mA, thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng
A.4V.
B.3,6V.
C. 3V
D. 3V
- Câu 52 : Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm L không đổi, tụ điện có điện dung Cthay đổi. Khi C = C1 thì mạch dao động với tần số 30ZMHz, khi C = C1 + C2 thì mạch dao động với tần số 24 MHz, khi C = 4C2 thì mạch dao động với tần số là
A.20MHz.
B.80 MHz
C. 40 MHz.
D. 60 MHz
- Câu 53 : Mạch chọn sóng của máy thu thanh gồm cuộn cảm L và một tụ điện có thể thay đổi điện dung. Khi tụ điện có điện dung C1, mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 100m; khi tụ đện có điện dung C2, mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1 km. Tỉ số C2/C1 là
A.10.
B.0,1
C.1000
D. 100.
- Câu 54 : Dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 2.1013Hz đến 8.1013Hz. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong sóng điện từ? Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s
A.Vùng tia Rơnghen
B.Vùng tia tử ngoại
C.Vùng tia hồng ngoại
D. Vùng ánh sáng nhìn thấy
- Câu 55 : Tại một điểm có sóng điện từ truyền qua, cảm ứng từ biến thiên theo phương trình (t tính bằng s).
A.0,33 μs.
B.0,25 μs
C.1,00 μs
D. 0,50 μs
- Câu 56 : Một mạch dao động LC lí tưởng khi điện áp hai đầu bản tụ u = 0,8U0và tụ đang tích điệnthì dòng điện trong mạch
A. đang giảm
B.đang giảm
C.đang tăng
D. đang tăng
- Câu 57 : Cho một mạch LC đang có dao động điện tử. Nếu cứ sau mỗi chu kì dao động, năng lượngđiện tử toàn phần giảm 19% thì biên độ dòng điện giảm?
A.7%
B.6%
C.10%
D. 4%.
- Câu 58 : Mạch dao động LC lí tưởng, đường kính của mỗi vòng dây rất nhỏ so với chiều dài củaống. Gọi E0 là cường độ điện trường cực đại trong tụ điện, B0 là cảm ứng từ cực đại trong ống dây. Tại thời điểm cường độ điện trường trong tụ là 0,5E0 thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn bằng
A.B0.
B.0,5B0 .
C.0,71B0
D. 0,87B0
- Câu 59 : Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4/πHvà tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C = 10/9π pF thì mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng bằng
A.100m
B.400m
C.300m
D. 200m
- Câu 60 : Trong mạch dao động LC. Tính độ lớn của cường độ dòng điện i đi qua cuộn dây khi nănglượng điện trườngcủa tụ điện bằng n lần năng lượng từ trường của cuộn dây. Biết cường độ cực đại đi qua cuộn dây là I0
A.i= I0/n
B.
C.i= I0
D. i= I0/(n+1)
- Câu 61 : Mạch dao động LC lí tưởng có độ tự cảm L không đổi. khi tụ điện có điện dung C1thì tầnsố dao động riêng của mạch là f1= 75MHz. Khi ta thay tụ C1 bằng tụ C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f2= 50MHz. Nếu ta dùng C1 nối tiếp C2 thì tần số dao động riêng f của mạch là:
A.175MHz.
B.125MHz
C.25MHz
D. 87,5MHz.
- Câu 62 : Cho đoạn mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Người tanhận thấy sau những khoảng thời gian t/2 như nhau thì năng lượng trong cuộn cảm và tụ điện lại bằng nhau. Chu kì dao động riêng của mạch là:
A.4t
B.2t
C.t/2
D. t/4
- Câu 63 : Một mạch dao động lí tưởng gồm một tụ điện có điện dung C, cuộn cảm có độ tự cảm L.Dòng điện qua mạch có phương trình i = 2.10-2 sin(2.106t) (A) (t tính bằng giây). Điện tích cực đại của tụ điện là
A.
B.
C. 4.104(C)
D. 104(C)
- Câu 64 : Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tíchcực đại trên một bản tụ là và dòng điện cực đại trong mạch là 0,4 (A). Bước sóng của sóng điện từ mà mạch này có thể cộng hưởng là
A.75,00 m
B.125,00 m
C.235,62 m.
D. 230,52 m.
- Câu 65 : Cho hai mach dao động L1C1 và L2C2 với và .
A.1,5 µs
B.2,5 µs
C.2,0 µs
D. 1,0 µs
- Câu 66 : Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảmvà một tụ điện có điện dung
A.6000 m.
B.600 m
C.60 m
D. 6 m
- Câu 67 : Mạch dao động gồm cuộn cảm L và tụ điện C1có chu kì dao động 5.10-5s. Mạch dao độnggồm cuộn cảm L và tụ điện C2 có chu kì dao động 1,2.10-4s. Nếu mạch dao động gồm cuộn cảm L và bộ tụ điện C1song song C2 thì chu kì dao động là
A.1,3.10-4s
B.1,7.10-4s
C.3,4.10-5s
D. 7.10-5s.
- Câu 68 : Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5mH và tụ điệncó điện dung 5nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
A.2,5π.10-6s
B.10π.10-6s.
C.10-6s
D. 5π.10-6s
- Câu 69 : Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ tự do.Điện tích cực đại trên mỗi bản tụ là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0.Chu kỳ dao động điện từ của mạch là
A.
B.
C.
D.
- Câu 70 : Cho các bộ phận sau:(1) micro; (2) loa; (3) anten thu; (4) anten phát; (5) mạch biến điệu;(6) mạch tách sóng.Bộ phận có trong sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản là
A.(1), (4), (5)
B.(2), (3), (6)
C.(1), (3), (5)
D. (2), (4), (6)
- Câu 71 : Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện C có hai nbản A vàB.Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T, biên độ điện tích của tụ điện bằng Q0. Tại thời điểm t, điện tích bản A là và đang tăng.
A.T/6
B.2T/3
C.5T/12
D. T/3.
- Câu 72 : Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2mH và tụ điện có điện dung C =2nF. Khi năng lượng điện trường bằng một nửa năng lượng từ trường cực đại thì dòng điện trong mạch có độ lớn A; Lấy gốc thời gian là lúc dòng điện trong mạch có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại và tụ đang phóng điện. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A.
B.
C.
D.
- Câu 73 : Một tụ xoay có điện dung biến thiên theo hàm số bậc nhất với góc quay từ giá trị C1=10pF đến C2 = 370pF tương ứng góc quay của các bản tăng dần từ 00 đến 1800. Tụ điện được mắc với một cuộn dây thuần cảm có L = 2mH để tạo thành mạch chọn sóng của máy thu. Để thu được bước sóng 22,3m thì phải xoay tụ một góc bằng bao nhiêu kể từ vị trí điện dung cực đại.
A.1200
B.1500
C. 600
D. 300
- Câu 74 : Trong mạch dao động LC lí tưởng với cường độ dòng điện cực đại là I0 và dòng điện biếnthiên với tần số góc bằng w. Trong khoảng thời gian cường độ dòng điện giảm từ giá trị cực đại đến một nửa cực đại thì điện lượng chuyển qua cuộn dây có độ lớn bằng
A.
B.
C.
D.
- Câu 75 : Một sóng điện từ truyền trong chân không với bước sóng 150 m, cường độ điện trường cựcđại và cảm ứng từ cực đại của sóng lần lượt là E0 và B0.Tại thời điểm nào đó, cường độ điện trường tại một điểm trên phương truyền sóng có giá trị và đang tăng
A.
B.
C.
D.
- Câu 76 : Trong mạch dao động LC lí tưởng, nếu độ tự cảm của cuộn cảm tăng 2 lần và điện dungcủa tụ điện giảm 8 lần thì chu kì dao động của mạch
A.giảm 4 lần
B.tăng 2 lần
C.giảm 2 lần
D. tăng 4 lần
- Câu 77 : Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu song là
A.biến dao động âm thành dao động điện âm tần.
B.làm cho biên độ sóng giảm xuống.
C.trộn sóng âm tần với sóng cao tần.
D. tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần.
- Câu 78 : Công thức nào sau đây là công thức tính tần số dao động riêng của mạch dao động LC lí tưởng?
A.
B.
C.
D.
- Câu 79 : Trong một mạch dao động LC lí tưởng, cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức . Điện tích trên tụ có biểu thức là
A.
B.
C.
D.
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất