Đề thi online - Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Có...
- Câu 1 : Cho 2 tam giác RSK và PQM có \(\frac{{RS}}{{PQ}} = \frac{{RK}}{{PM}} = \frac{{SK}}{{QM}}\), khi đó ta có:
A \(\Delta RSK\sim\Delta PQM\)
B \(\Delta RSK\sim\Delta QPM\)
C \(\Delta RSK\sim\Delta MPQ\)
D \(\Delta RSK\sim\Delta QMP\)
- Câu 2 : Cho tam giác \(\Delta ABC\sim\Delta EDC\) như hình vẽ, tỉ số độ dài của x và y là:
A 7
B \(\frac{1}{2}\)
C \(\frac{7}{4}\)
D \(\frac{7}{16}\)
- Câu 3 : Cho tam giác ABC có AB = 8, BC = 7, CA = 6. Kéo dài cạnh BC một đoạn CP sao cho \(\Delta PAB \sim\Delta ACB\) . Độ dài cạnh PC là:
A 7
B 15
C \(\frac{{15}}{7}\)
D Tất cả đều sai
- Câu 4 : \(\Delta \;A'B'C'\) đồng dạng với \(\Delta \;ABC\) theo tỉ số đồng dạng \(k = \frac{2}{5}\) . Hỏi tỉ số chu vi của 2 tam giác là bao nhiêu?
A \(\frac{5}{2}\)
B \(\frac{2}{5}\)
C \(\frac{1}{5}\)
D 5
- Câu 5 : \(\Delta \;A'B'C'\) đồng dạng với \(\Delta \;ABC\) theo tỉ số đồng dạng \(\frac{3}{{14}}\), \(\Delta \ A''B''C''\) đồng dạng với \(\Delta \;ABC\) theo tỉ số đồng dạng \(\frac{5}{7}\). \(\Delta \;A'B'C'\) đồng dạng với \(\Delta \ A''B''C''\) theo tỉ số nào?
A \(k = \frac{7}{{10}}\)
B \(k = \frac{11}{{10}}\)
C \(k = \frac{1}{{10}}\)
D \(k = \frac{3}{{10}}\)
- Câu 6 : \(\Delta \;ABC\) có AB = 5 cm, AC = 10 cm, BC = 7 cm. \(\Delta \;A'B'C'\) đồng dạng với \(\Delta \;ABC\) có cạnh lớn nhất là 15 cm. Tính các cạnh còn lại của \(\Delta \;A'B'C'\)
A \(A'B' = 7\;cm,\;B'C' = 10,5\;cm\)
B \(A'B' = 10,5\;cm,\;B'C' = 7\;cm\)
C \(A'B' = 7,5\;cm,\;B'C' = 10,5\;cm\)
D \(A'B' = 10,5\;cm,\;B'C' = 7,5\;cm\)
- Câu 7 : Cho \(\Delta \;ABC\) và \(\Delta \;A'B'C'\) có AB = 4 cm, AC = 5 cm, BC = 6 cm và \(A'B' = 8\;mm,B'C' = 12\;mm,A'C' = 10\;mm\)a) \(\Delta \;ABC\) và \(\Delta \;A'B'C'\) có đồng dạng với nhau không vì sao?b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó?
- Câu 8 : Cho \(\Delta ABC\) nhọn, kẻ đường cao BD và CE, vẽ các đường cao DF và EG của \(\Delta \;ADE\). Chứng minh:a)\(\Delta \;ABD\) đồng dạng \(\Delta \;AEG\)b) \(AD.AE = AB.AG = AC.AF\)
- Câu 9 : Cho hai tam giác đồng dạng có tỉ số chu vi là \(\frac{{11}}{3}\) và hiệu hai cạnh tương ứng của chúng là 5,5 cm. Tính hai cạnh đó.
- Câu 10 : Cho hình thang ABCD ( AB//CD), hai đường chéo cắt nhau tại I.a) Chứng minh \(\Delta \;IAB \sim \Delta \;ICD\)b) Có \(CD = x\, cm,\) tìm giá trị của \(x\) biết \(AB = 8 \,cm,\, IB = 7 \,cm, \,ID = 15 \,cm.\)
- Câu 11 : Cho tam giác ba góc nhọn ABC và một điểm O bất kì trong tam giác đó.Ba điểm D, E, F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC và CA. Ba điểm M, P, Q theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng OA, OB và OC. Các tam giác DEF và MPQ có đồng dạng với nhau không? Vì sao? Tỉ số đồng dạng bẳng bao nhiêu? Hãy sắp xếp các đỉnh tương ứng nếu hai tam giác đó đồng dạng.
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức