20 câu trắc nghiệm ôn tập học kì 2 Toán 9
- Câu 1 : Chi hàm số \(y = {x^2}\). Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hàm số xác định với mọi số thực x, có hệ số a = 0
B. Hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0
C. \(f\left( 0 \right) = 0;f\left( 5 \right) = 5;f\left( { - 5} \right) = 5;f\left( { - a} \right) = f\left( a \right)\)
D. Nếu f(x) = 0 thì x =0, nếu f(x) = 1 thì \(x = \pm 1\)
- Câu 2 : Giá trị của m để phương trình \(m{x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + m + 1 = 0\) có hai nghiệm là:
A. \(m < \frac{1}{3}\)
B. \(m \le \frac{1}{3}\)
C. \(m \ge \frac{1}{3}\)
D. \(m < \frac{1}{3};m \ne 0\)
- Câu 3 : Phương trình 2x - 3y = 5 nhận cặp số nào sau đây làm một nghiệm
A. (-1;1)
B. (-1;1)
C. (1;1)
D. (1;-1)
- Câu 4 : Điểm M(-1; -2) thuộc đồ thị hàm số \(y = a{x^2}\) khi a bằng:
A. 2
B. -2
C. 4
D. -4
- Câu 5 : Gọi S và P là tổng và tích hai nghiệm của phương trình: \({x^2} - 5{\rm{x + 6 = 0}}\). Khi đó S + P bằng
A. 5
B. 7
C. 9
D. 11
- Câu 6 : Phương trình \(4{{\rm{x}}^2} + 4\left( {m - 1} \right)x + {m^2} + 1 = 0\) có nghiệm khi và chỉ khi:
A. m>0
B. m<0
C. \(m \ge 0\)
D. \(m \le 0\)
- Câu 7 : Nếu điểm P(1; -2) thuộc đường thẳng x - y = m thì m bằng:
A. -1
B. 1
C. 3
D. -3
- Câu 8 : Biệt thức \(\Delta '\) của phương trình \(4{{\rm{x}}^2} - 6{\rm{x}} + 1 = 0\) là:
A. 5
B. -2
C. 4
D. -4
- Câu 9 : Tổng hai nghiệm của phương trình \(2{{\rm{x}}^2} - 5{\rm{x}} - 3 = 0\) là:
A. 5/2
B. -5/2
C. -3/2
D. 3/2
- Câu 10 : Hình nào sau đây khong nội tiếp đường tròn
A. Hình vuông
B. Hình thoi
C. Hình chữ nhật
D. Hình thang cân
- Câu 11 : Cho đường tròn tâm O bán kính R có góc ở tâm MON bằng \({60^o}\). Khi đó độ dài cung nhỏ MN bằng:
A. \(\frac{{\pi R}}{3}\)
B. \(\frac{{2\pi R}}{3}\)
C. \(\frac{{\pi R}}{6}\)
D. \(\frac{{\pi R}}{4}\)
- Câu 12 : Diện tích hình quạt tròn có bán kính 6cm, số đo cung là \({36^o}\) gần bằng
A. 13 \(c{m^2}\)
B. 11,3 \(c{m^2}\)
C. 8,4 \(c{m^2}\)
D. 20,3 \(c{m^2}\)
- Câu 13 : Một hình nón có bán kính đáy là 5cm, chiều cao bằng 12cm. Khi đó diện tích xung quanh bằng:
A. \(60\pi \,\,c{m^2}\)
B. \(300\pi \,\,c{m^2}\)
C. \(17\pi \,\,c{m^2}\)
D. \(65\pi \,\,c{m^2}\)
- Câu 14 : Giá trị của m để phương trình \({x^2} - 4m{\rm{x}} + 11 = 0\) có nghiệm kép là:
A. \(\sqrt {11} \)
B. \(\frac{{\sqrt {11} }}{2}\)
C. \( \pm \frac{{\sqrt {11} }}{2}\)
D. \( - \frac{{\sqrt {11} }}{2}\)
- Câu 15 : Một hình nón có bán kính đáy bằng R, diện tích xung quanh bằng hai lần diện tích đáy của nó. Khi đó thể tích hình nón là
A. \(\sqrt 3 \pi {R^3}\,\,\left( {c{m^3}} \right)\)
B. \(3\pi {R^3}\,\,\left( {c{m^3}} \right)\)
C. \(\frac{{\sqrt 3 }}{4}\pi {R^3}\,\,\left( {c{m^3}} \right)\)
D. \(\frac{{\sqrt 3 }}{3}\pi {R^3}\,\,\left( {c{m^3}} \right)\)
- Câu 16 : Phương trình 4x + 3y = -1 nhận cặp số nào sau đây là nghiệm?
A. (-1; -1)
B. (-1;1)
C. (1;-1)
D. (1; 1)
- Câu 17 : Parabol (P): \(y = a{x^2}\) qua điểm A (2; 8) khi đó hệ số a là:
A. 2
B. 1/8
C. 1/32
D. 4
- Câu 18 : Cho hàm số \(y = \frac{2}{3}{x^2}\), kết luận nào sau đây là đúng?
A. y=0 à giá trị lớn nhất của hàm số trên
B. y=0 à giá trị nhỏ nhất của hàm số trên
C. Không xác định được giá trị lớn nhất của hàm số trên
D. Không xác định được giá trị nhỏ nhất của hàm số trên
- Câu 19 : Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O; R) cắt nhau tạI M. Nếu \(MA = R\sqrt 3 \) thì góc ở tâm AOB bằng:
A. \({120^o}\)
B. \({90^o}\)
C. \({60^o}\)
D. \({45^o}\)
- Câu 20 : Với x > 0. Hàm số \(y = \left( {{m^2} + 3} \right){x^2}\) đồng biến khi m:
A. m > 0
B. m < 0
C. \(m \le 0\)
D. Với mọi m thuộc R
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn