Vợ nhặt - Kim Lân (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 12
Soạn bài: Vợ nhặt
1. TÁC GIẢ Kim Lân 1920 – 2007, tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài, quê ở làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Năm 1944, Kim Lân tham gia Hội Văn hóa cứu quốc, sau đó liên tục hoạt động văn nghệ phục vụ kháng chiến và cách mạng. Tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng tập truyện ngắn
Xem thêmPhân tích tâm trạng bà cụ Tứ trong Vợ nhặt
Kim Lân là cây bút truyện ngắn xuất sắc. Ông viết rất hay về thú phong lưu đồng ruộng. Nên vợ nên chồngvà Con chó xấu xí là hai tập truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn. Vợ nhặt một truyện ngắn độc đáo rút trong tập Con chó xấu xí xuất bản năm 1962. Truyện thấm đẫm tinh thần nhân đạo đã phản ánh cu
Xem thêmTình huống truyện trong Vợ nhặt của Kim Lân - Ngữ Văn 12
BÀI LÀM Sự thành công của mỗi truyện ngắn có sự góp mặt của nhiều yếu tố, trong yếu tố đóng vai trò then chốt là: tình huống, nhân vật và cách trần thuật, nhà văn có những điểm mạnh riêng để tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm mình. Kim Lân đã rất thành công trong các truyện ngắn của mình khi sáng t
Xem thêmPhân tích người vợ nhặt trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân hay nhất
Nhân vật vợ nhặt là nhân vật truyền đạt tính nhân văn của tác phẩm, quan đó mang đến nhiều triết lý sống sâu sắc. Cùng phân tích người vợ nhặt để thấy rõ những điều trên.
Xem thêmSoạn bài: Vợ nhặt (Kim Lân - Siêu ngắn)
1. TÁC GIẢ Kim Lân 1920 2007, tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài, quê ở làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Năm 1944 ông tham gia Hội Văn hoá cứu quốc, sau đó liên tục Hoạt động văn nghệ phục vụ kháng chiến và cách mạng. Tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng tập truyện ngắn, 1955, Con
Xem thêmPhân tích giá trị nhân đạo trong truyện Vợ nhặt
Vợ nhặt là một truyện ngắn độc đáo, đặc sắc của Kim Lân. Truyện kể về chuyện anh cu Tràng nhà nghèo ở xóm ngụ cư đã nhặt được vợ khi trận đói đang diễn ra kinh khủng, người chết đói đầy đường. Truyện ngắn đã phản ảnh nỗi đau khổ và niềm khao khát sống, khao khát hạnh phúc của người nghèo, qu
Xem thêmVăn mẫu: Phân tích nhân vật Tràng trong tác phẩm Vợ nhặt hay nhất
Dưới đây là bài văn mẫu Phân tích nhân vật Tràng trong Vợ nhặt của Kim Lân mà chúng tôi muốn gửi đến các bạn. Cùng tham khảo mẫu dưới đây để làm tốt bài văn
Xem thêmVợ Nhặt
Kim Lân sinh năm 1920, mất năm 2007, tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài. Quê quán: làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Do hoàn cảnh gia đình khó khăn, ông chỉ được học hết tiểu học, rồi vừa học vừa làm thợ sơn guốc, khắc tranh bình phong vừa viết văn Năm 1944, Kim Lân tham gia Hộ
Xem thêmBà cụ Tứ - người mẹ nghèo trong truyện ngắn Vợ nhặt - Ngữ Văn 12
BÀI LÀM Không phải là nhân vật chính, lại xuất hiện ở phần cuối của tác phẩm nhưng bà cụ Tứ mẹ của anh cu Tràng trong Vợ nhặt của Kim Lân đã góp phần làm cho tác phẩm sâu sắc hơn . Với tình huống anh cu Tràng “nhặt” được vợ trong những ngày đói deo dắt, Kim Lân muốn khắc hoạ số phận bi đát củ
Xem thêmPhân tích tác phẩm Vợ nhặt
Kim Lân, nhà văn chuyên viết truyện ngắn, với biệt tài viết về người nông dân. Người nông dân trong trang viết của Kim Lân dù nghèo khổ nhưng luôn sáng ngời những phẩm chất: yêu đời, thật thà, chất phác, hóm hỉnh, tài hoa. Vợ nhặt là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của ông khi viết về ng
Xem thêmSoạn bài Vợ nhặt
1. DỰA VÀO MẠCH TRUYỆN, CÓ THỂ CHIA TÁC PHẨM THÀNH MẤY ĐOẠN? Ý CHÍNH CỦA MỖI ĐOẠN? MẠCH TRUYỆN ĐÃ ĐƯỢC DẪN DẮT NHƯ THẾ NÀO? TRẢ LỜI: A. TÁC PHẨM CÓ THỂ ĐƯỢC CHIA THÀNH BỐN ĐOẠN: Phần 1 từ đầu đến tự đắc với mình : Tràng đưa người vợ nhặt về nhà. Phần 2 tiếp đến đẩy xe bò về: kể lại chuyện hai ngườ
Xem thêmPHÂN TÍCH GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO TRONG VỢ NHẶT HAY NHẤT- NGỮ VĂN LỚP 12
Qua tác phẩm, tác giả muốn thể hiện đến người đọc thông điệp, giá trị nhân đạo nhất định. Cùng CungHocVui khám phá và phân tích giá trị nhân đạo trong vợ nhặt của Kim Lân.
Xem thêmBài mẫu phân tích nhân vật Thị trong tác phẩm Vợ nhặt chi tiết- văn 12
Bài văn mẫu chi tiết và hay nhất phân tích nhân vật Thị trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân cho ta hiểu hơn về số phận và nét đẹp của người phụ nữ trong xã hội xưa.
Xem thêmSự sống đối mặt với cái chết trong Vợ nhặt của Kim Lân - Ngữ Văn 12
1. Cái hoạ chết đói năm 1945 quả là khủng khiếp. Không chỉ đói xóm đói làng mà đói nửa nước. Từ bắc Trung Bộ trở ra, từ thu đông 1944 đến xuân hè 1945 hơn hai triệu người nằm xuống. Kim Lân chọn bối cảnh ấy cho truyện Vợ nhặt. Không nhiều dòng miêu tả trực tiếp nhưng là những dòng rất hiếm tron
Xem thêmÝ nghĩa tư tưởng và nét đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn Vợ nhặt - Kim Lân - Ngữ Văn 12
BÀI LÀM Từ đầu năm 1940, phái xít Nhật nhảy vào Đông Dương. Nhân dân Việt Nam lâm vào tình thế một cổ hai tròng. Pháp tăng cường vơ vét bóc lột, tích trữ lương thực tiếp tục thực hiện chiến tranh. Nhật bắt nhân dân miền Bắc nhổ lúa trồng đay. Nạn vỡ đê mất mùa liên liếp xảy ra. Đến mùa xuân năm ấ
Xem thêmKhi nói về truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân - Ngữ Văn 12
BÀI LÀM Nhắc đến năm 1945, hẳn chúng ta nhớ ngay đến sự kiện lịch sử trọng đại và niềm vui của ngày khai sinh đất nước. Nhưng cũng xót xa nhớ về những đồng bào đã ra đi trong nạn đói khủng khiếp năm ấy. Trong truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân đã chọn bối cảnh những ngày cái đói bủa vây con người, nhưng
Xem thêmSoạn bài Vợ nhặt
<p><strong>1. Dựa vào mạch truyện, có thể chia tác phẩm thành mấy đoạn? Ý chính của mỗi đoạn? Mạch truyện đã được dẫn dắt như thế nào?</strong><br /> </p> <p>*Dựa vào mạch chuyện có thể chia tác phẩm thành 4 đoạn:</p> <p> -Đoạn 1:Từ đầu đến "hắn cũng chỉ là tầm phơ tầm phào có hai bận ấy thế mà thành vợ thành chồng " .</p> <p> Chàng trai đưa" vợ nhặt" về nhà gặp mẹ </p> <p> - Đoạn 2:Từ "Ít lâu nay ,hắn xe thóc "đến "đánh một bữa thật no nê rồi cùng đẩy xe bò về ".</p> <p> Nói rõ về hoàn cảnh đôi lứa đã gặp nhau và thành vợ thành chồng .</p> <p> -Đoạn 3: Từ "Tràng chợt đứng lại ,lắng tai nghe " đến " có tiếng hờ khóc văng vẳng đến từ những nhà có người chết đói ". Tình cảm của bà cụ Tứ (người mẹ ) già nghèo khổ đối với đôi vợ chồng mới .</p> <p> -Đoạn 4:Phần còn lại .</p> <p> Những con người lao động nghèo khổ ngay trên bờ vực thẳm của cái chết tuy có tủi hờn thân phận nhưng vẫn nhen nhóm lòng tin về sự đổi đời trong những ngày sẽ tới .</p> <p> * Mạch truyện sẽ được dẫn dắt hợp lí .Có thể nói tất cả các tình huống được thể hiện trong truyện đều khởi đầu từ việc anh Tràng nhặt được vợ giữa những ngày đói khủng khiếp ấy .</p> <p> Thế nhưng tác phẩm lại được mở ra từ cảnh Tràng đưa "Vợ nhặt" về nhà gặp mẹ .Nếu tác giả đưa đoạn thứ hai lên trước theo trình tự thời gian thì truyện sẽ kém phần hấp dẫn hơn .</p> <p><strong>2. Vì sao người dân xóm ngụ cư lại ngạc nhiên khi thấy Tràng đi cùng một người đàn bà lạ về nhà? Sự ngạc nhiên của các nhân vật trong truyện cho thấy nhà văn đã sáng tạo đưực tình huống truyện như thế nào?Tình huống đó có những tác dụng gì đối với nội dung, ý nghĩa của thiên truyện?</strong><br /> </p> <p>Người dân xóm ngụ cư lại ngạc nhiên khi thấy Tràng đi cùng một người đàn bà lạ về nhà vì</p> <p><strong> </strong> -Thứ nhất, một người nông dân nghèo, xấu xí lại là dân ngụ cư như Tràng mà cũng lấy được vợ, mà lại là vợ theo.</p> <p> -Thứ hai là thời buổi đói khát ấy<em><em> </em></em>người như anh ta, nuôi thân, nuôi mẹ chẳng xong mà còn dám đèo bòng vợ con. Tuy nhiên, sự việc này diễn ra lại rất hợp lí. Bởi lẽ, nếu bình thường không phải là năm đói kém, thì có ai mà thèm lấy Tràng. Cũng may, đây là<em><em>“vợ</em></em> nhặt” không phải lễ nghi cheo cưới chi cả cho nên Tràng mới có được vợ. </p>
Xem thêmVăn 12: So sánh người vợ nhặt và người đàn bà hàng chài hay có dàn ý chi tiết
Cùng cunhocvui so sánh người vợ nhặt và người đàn bà hàng chài trong hai tác phẩm để thấy được số phận của người phụ nữ xưa, từ đó ca ngợi vẻ đẹp bị số phận vùi lấp bởi số phận.
Xem thêmNgọn lửa tình người thắp lên giữa đêm đen cuộc sống cảm nhận Vợ nhặt của Kim Lân - Ngữ Văn 12
BÀI LÀM ... “Đó là những người cầm bút có biệt tài có thể chọn trong cái dòng xuôi chảy một khoảnh thời gian mà ở đó cuộc sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa nhất, một khoảnh khắc với một vài sự diễn biến sơ sài và cũng bình thường thôi, nhưng bắt buộc con người ở vào một tình thế phải bộc
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
- «
- »